tại sao khi nam châm bị gãy chúng không bị mất tính chất từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?
=> Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.
Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.
2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?
Trả lời
=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể
Chọn D. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từu khác tên ở hai đầu.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Gãy xương liên quan đến lứa tuổi:
- Trẻ em, xương chưa cốt hóa hoàn toàn nên xương chưa cứng cáp vì thế dễ bị gãy khi gặp ngoại lực tác động vào.
- Ở người trưởng thành, xương cứng cáp nên ít bị gãy hơn (tất nhiên là trừ những lực tác động vào quá lớn, đột ngột ... thì xương vẫn bị gãy).
- Ở người già, xương bị lão hóa, mất chất can-xi (loãng xương) làm cho sức chịu lực của xương giảm nhiều vì thế dễ dàng bị gãy và khi gãy sẽ rất lâu liền xương.
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Đáp án C
Vì mỗi thanh nam châm bất kì luôn có hai cực từ khác tên ở mỗi đầu. Nên nó có thể chỉ hướng như kim la bàn.
Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )
B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương
C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra
D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S
Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :
A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc
B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam
C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )
D. Các ý trên đều đúng
Câu 33 : Có một thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?
A. Chỉ còn từ cực Bắc. B. Còn một trong hai từ cực.
C. Chỉ còn từ cực Nam. D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam
Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu :
A. Xung quanh một nam châm B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện
C. Xung quanh điện tích đang đứng yên D. Mọi nơi trên Trái Đất
Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm
A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau
D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau
Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất
Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng kéo B. Dùng nam châm
C. Dùng kìm D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 : Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực Bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng
A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện
B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất
C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện
D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy
*Uhm, câu bày mình cũng ba chấm.......*
Nhờ ai đồ Lý nào check hộ e bài này ạ! 👉👈
Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa thì mỗi nửa sẽ tạo thành thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu
→ Đáp án D