giúp mik với ai nhanh tay mik sẽ tick
gấp bao nhiêu lần ?
23 m2 = …… ha?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A = 777...777 ( 1995 chữ số 7 )
Đặt A = B + C trong đó :
B = 777...000 (1992 chữ số 7, 3, 0 )
C = 777
Nhận thấy B chia hết cho 15, C chia 15 dư 12 tức : 12 : 15 = 0,8
Vậy A chia 15 có phần thập phân = 8
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Đáp án: 8
Giải thích các bước giải:
Số của A là1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3. Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3. 1995 chữ số 7 Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2. Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Học tốt
| 7x - 10 | + 7x = 10
| 7x - 10 | = 10 - 7x
=> 7x - 10 thuộc { 10 - 7x; -10 + 7x }
+) 7x - 10 = 10 - 7x
7x + 7x = 10 + 10
14x = 20
x = 10/7
+) 7x - 10 = -10 + 7x
7x - 7x = -10 + 10
0x = 0
=> x = 0
Học tốt O.o
TH1 : x < 10/7
=> / 7x - 10 / +7x = 10 - 7x + 7x = 10 ( luôn đúng )
=> với mọi x < 10/7, ta luôn có / 7x - 10 / + 7x = 10
TH2 : x = 10/7
=> /7x - 10/ + 7x = 0 + 7x = 10
=> x = 10/ 7 ( thỏa mãn )
TH3 : x > 10/7
=> / 7x - 10 / + 7x = 7x - 10 + 7x = 10
=> 14 x = 10
=> x = 10/ 7 ( loại )
Vậy với mọi x < 10/7, biểu thức trên luôn đúng
Gọi cạnh của hình lập phương là a, vậy cạnh gấp lên 3 lần thì sẽ là a x 3. Ta có : Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh chưa gấp lên là : a x a x 4. 1. Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh gấp lên 3 lần là : a x 3 x a x 3 x 4 2. Từ 1 và 2, ta suy ra được : | 3 x 3 | x a x a x 4. a x a x 4 chính là bằng diện tích xung quanh hình lập phương 1. Còn dư 3 x 3 là 9 lần. Vậy sau khi cạnh gấp lên 3 lần, diện tích xung quanh hình lập phương đó gấp lên 3 lần.
Đề 5 : Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương ( mình làm lại nhé )
Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của dân tộc ta, được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.Bài thơ Bánh trôi nước của bà đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc.Với ngôn ngữ bình dị,gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,hàm súc,giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước-một món ăn bình dị,quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận,cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ.Họ thật đẹp”vừa trắng lại vừa tròn” nhưng số phận lại hẩm hiu,lận đận“bảy nổi ba chìm” và phải sống cuộc đời phụ thuộc,không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương . Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu,người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son,chung thủy của mình”Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy.Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm,trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hươngg đối với người phụ nữ thời bấy giờ.Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận,cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ.Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng ,công bằng,văn minh.
Đề 1:
Nguyễn Khuyến đã để lại nhiều bài thơ Nôm rất xuất sắc cho kho tàng văn học Việt. Thơ của ông nói nhiều về tình người, tình bạn, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước con người. Bài thơ: Bạn đến chơi nhà nói về một tình bạn thiêng liêng sâu sắcBài thơ là cảm xúc của tác giả khi được bạn đến chơi nhà. Đó là tâm trạng hồ hởi vui sướng của tác giả khi có người bạn tri kỉ đến thăm.
Kết thúc câu chuyện, tác giả lại một lần nữa, nhắc lại tấm chân tình của tác giả đối với người bạn của mình:
“Bác đến chơi đây, ta với ta”.
Chữ bác lại lần nữa xuất hiện ở cuối bài thơ cho thấy tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất không có những tình người thì chan chứa và ấm áp. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Bài thơ có niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên.
Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ với người bàn của mình. Đó là tình bạn chân thành, đáng quý. Với cách sống giản dị, mộc mạc, tình bạn ấy càng đáng quý biết bao. Ngôn ngữ mộc mạc, dung dị của lời thơ đã thể hiện được tài năng xuất sắc của tác giả và cũng là điều khiến bài thơ sống mãi với thời gian.
1/51+1/52+1/53+....+1/100>1/100+1/100+1/100+...+1/100(50 so 0)=50/100=1/2
\(\frac{1212}{3131}=\frac{1212:101}{3131:101}=\frac{12}{31}\)
Đổi ra cái j ak bạn ơi