Tính áp suất của 1 học sinh gây lên nền nhà, biết học sinh đó có khối lượng 40 kg, diện tích 2 bàn chân tiếp đất là 40 cm2. Giải thích tại sao co 1 chân thì chân còn lại bị mỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp lực gây tại nền nhà:
\(F=P=10m=10\cdot50=500N\)
Áp suất gây ra:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-2}}=125000Pa\)
Nếu đứng 1 chân:
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{4\cdot10^{-2}}{2}}=25000Pa\)
Diện tích tiếp xúc với mặt sàn:
\(S=2\cdot1,5=3dm^2=0,03m^2\)
Trọng lượng học sinh đó:
\(P=F=p\cdot S=14\cdot10^3\cdot0,03=420N\)
Khối lượng học sinh đó:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{420}{10}=42kg\)
a) Học sinh đó có tạo áp lực lên sàn nhà
Trọng lượng của học sinh:
\(P=10m=10.45=450\left(N\right)\)
Độ lớn của áp lực:
\(F=P=450N\)
b) Đổi: \(400cm^2=0,04m^2\)
Áp suất tạo trên sàn nhà:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,04}=11250\left(Pa\right)\)
giải
đổi 1,5cm2=0,00015m21,5cm2=0,00015m2
trọng lực của học sinh đó gây là
F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)
tacóF=P=2,1NtacóF=P=2,1N
khối lượng của học sinh đó là
m=P10=2,110=0,21(kg)
giải
đổi
trọng lực của học sinh đó gây là
khối lượng của học sinh đó là
\(160cm^2=0,016m^2\)
Diện tích tiếp xúc 2 bàn chân với mặt đất là:
\(0,016.2=0,032\left(m^2\right)\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=18000.0,032=576\left(N\right)\)
Mà \(F=P=10m\Rightarrow m=\dfrac{576}{10}=57,6\left(kg\right)\)