Cách trình bày phép tính 21978 : 54 bạn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi,câu hỏi tương tự nha bạn
BẠN TICK CHO MÌNH NHA,CẢM ƠN BẠN NHIỀU
ĐÂY LÀ PHÉP TÍNH GIỜ MÀ VỚI LẠI ĐẶT TÍNH HỘ MIK VỚI MIK ĐAG CẦN GẤP KẾT QUẢ CỦA BẠN SAI RỒI NHÉ CÁCH LÀM CŨNG SAI LUÔN MONG BẠN CHÚ Ý Ạ
bá!
ghép vào nhau sao cho các số tròn chục
Ta có \(x\inƯ\left(30\right)\)\(\left(ĐKXĐ:x\le8\right)\)
\(< =>x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Do \(x\le8\)suy ra ta có bộ số x thỏa mãn sau :
\(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)
(-13)+10+(-17)
= -(13+17)+10
= - 30 +10
= - (30-10)
= - 20.
ta có : a54b chia hết cho 2 và 5 suy ra : b=0
để a540chia hết cho 3 thì (a+5+4+0)chia hết cho 3 và 9
suy ra (a+9) chia hết cho 3 và 9
vây a có thể b=9
suy ra : a=9
b=0
*. Thuyết minh về đồ dùng:
Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về vị trí, tác dụng của đồ dùng trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập của con người
Thân bài:
-. Nguồn gốc,xuất xứ hoặc các chủng loại
-. Cấu tạo
Các bộ phận chính của đồ dùng, trong mỗi ý gồm: Chất liệu, hình dáng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận
-. Công dụng của đồ dùng
Chỉ rõ công dụng với người sử dụng, với gia đình, tập thể
Chú ý giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ.
-.Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng
+Sử dụng: - chỉ ra cách dùng đúng, phù hợp, đạt hiệu quả cao
\ Cách chọn mua đồ dùng phù hợp, đạt chất lượng
+ Bảo quản:Chỉ ra cách giữ gìn, bảo quản
để sử dụng đồ dùng được lâu dài
Kết bài: Bày tỏ thái độ đánh giá, khẳng định vai trò, vị trí của đồ dùng trong cuộc sống hiện tại.
* Thuyết minh về một thể loại văn học:
Dàn ý chung:
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về thể loại( vị trí của thể loại trong nền văn học)
Thân bài:
1. Giới thiệu về nguồn gốc, xuất xứ của thể loại.
2. Thuyết minh các đặc điểm của thể loại theo trình tự
VD: Thuyết minh về một thể thơ
+ Số câu, số chữ
+ Về niêm luật
+ Cách hiệp vần
+Về cách ngắt nhịp
+ Về các đặc điểm khác( bố cục…)
Thuyết minh về truyện: Cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự việc…
Thuyết minh về văn chính luận: bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận,
3. Vai trò, tác dụng của thể loại trong nền văn học dân tộc
Hoặc ưu điểm, hạn chế của thể loại(nếu có)
Những tác phẩm tiêu biểu( nổi tiếng) được làm theo thể loại này
Kết bài:
Đánh giá, nhận xét về thể loại
Khẳng định vị trí của thể loại
c. Thuyết minh về tác giả:
Mở bài: Giơí thiệu khái quát về tác giả
Thân bài:
a. Giới thiệu về tiểu sử ( Cuộc đời)
- Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, quê quán
- Gia đình, trình độ học vấn, cá tính ( nếu có)
- Những yếu tố ảnh hưởng tới sự nghiệp văn chương(ảnh hưởng của gia đình, quê hương…)
2. Sự nghiệp:
- Sự nghiệp chính trị ( Cách mạng) – Nếu có
- Sự nghiệp văn chương:
+ Nội dung và đề tài sáng tác:
Quan điểm nghệ thuật( sáng tác), đặc điểm phong cách)
+ Các chặng đường sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu ở mỗi chặng
3. Vai trò, vị trí, sự đóng góp của tác giả đối với văn học, với xã hội.
Kết bài: Thái độ, đánh giá về tác giả.
Khẳng định vị trí của tác giả trong trong giai đoạn, thời kì văn học, hay trong lòng độc giả.
* Tthuyết minh về tác phẩm
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác phẩm(vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của tác giả; trong văn học)
Thân bài:
1. Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác; hoặc xuất xứ của tác phẩm
2. Tóm tắt nội dung tác phẩm
- Truyện: Tóm tắt cốt truyện
- Thơ: Nội dung chủ yếu
3. Giới thiệu đặc điểm nổi bật của tác phẩm
- Đặc điểm nội dung
VD: Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
- Đặc điểm nghệ thuật
4. Giá trị, ý nghĩa của tác phẩm đối với tác giả, với văn học, với cuộc sống. Hoặc hạn chế( nếu có)
Kết bài: Nhận xét, đánh giá về tác phẩm.Vị trí của tác phẩm trong nền văn học.
* Thuyết minh về động vật: Thuyết minh về một loài vật: con chó, con mèo, con trâu…
Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu chung về con vật
Thân bài:
1.Nguồn gốc, các giống, loài
2. Các đặc điểm nổi bật về hình dáng bên ngoài
- Hình dáng, chân, tai, mắt, lông…
3. Các đặc điểm nổi bật về tập tính, tính nết
4. Quạn hệ, vai trò, lợi ích, giá trị của con vật đối với đơì sống của con người
Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của con vật trong đời sống con người; tình cảm của con người với vật nuôi
* Thuyết minh về thực vật: loài cây, loài hoa
- Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu chung về loài cây, hoa (trực tiếp, gián tiếp)
Thân bài:
1. Giới thiệu về nguồn gốc, các giống loài, nơi phân bố
2. Giới thiệu đặc điểm nổi bật của cây, hoa
- Hình dáng, màu sắc của thân, lá, nụ, hoa, quả…
3. Cách chăm sóc, uốn tỉa, thu hoạch ( nếu có)
4. Vai trò, tác dụng, giá trị của cây, hoa trong cuộc sống con người
- Giá trị kinh tế.
- Giá trị tinh thần
( Khi giới thiệu nếu có số liệu càng cụ thể, chính xác thì bài thuyết minh càng rõ ràng)
Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh vị trí, ý nghĩa của cây, hoa đối với đời sống con người.
Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh
* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là:
- Cấu tạo của đối tượng
- Các đặc điểm của đối tượng
- Lợi ích của đối tượng
- Tính năng hoạt động
- Cách sử dụng, cách bảo quản
* Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Lợi ích
* Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là:
- Nêu một định nghĩa chung về thể thơ
- Nêu các đặc điểm của thể thơ:
+ Số câu, chữ.
+ Quy luật bằng trắc.
+ Cách gieo vần.
+ Cách ngắt nhịp.
+ Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là:
- Vị trí địa lí.
- Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng.
- Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng.
- Cách thưởng ngoạn đối tượng.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là:
- Hoàn cảnh xã hội.
- Thân thế và sự nghiệp.
- Đánh giá xã hội về danh nhân .
Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết.
*Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản.
- Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị.
- Cách thức chế biến, thưởng thức.
\(21978:54=407\)
21978 : 54 = 407