K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

John Walker (29/5/1781 – 1/5/1859) 
Nhà khoa học Người Anh

Vậy nước đầu tiên phát ra que diêm là nước Anh. 

14 tháng 12 2021

gần đúng thôi như chấp nhận

Anh chỉ là diêm quẹt đầu tiên thôi,quốc gia đầu tiên phát minh diêm là  Trung Quốc

13 tháng 2 2017

Đáp án D.

Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.

15 tháng 10 2019

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.

15 tháng 10 2019

Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha bạn nhé ! Là 2 nước tiền phong

24 tháng 11 2021

Đầu tiên : 

- Nguyên nhân sâu xa:

     + Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

     + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

- Nguyên nhân trực tiếp:

     + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

- Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi). Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi.

- Ngày 01/08/1914 Đức tuyên chiến với Nga

=> Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới

- Ngày 28/07/1914 áo - Hung tuyên chiến với Xecbi

- Ngày 03/08/1914 Đức tuyên chiến với Pháp

- Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức

Kết thúc : 
Nhiều trận đánh tàn khốc như trận Verdun và ở vùng Somme đã diễn ra ở Pháp, khiến gần hai triệu người chết, bị thương hoặc mất tích. Sau gần bốn năm, Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc với thắng lợi thuộc về phe Anh - Pháp - Nga và đồng minh, nhưng để lại hậu quả khủng khiếp và tang thương. Ngày 11-11-1918, Đức phải kí Hiệp định đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với phần thắng thuộc về phe Hiệp ước và sự thất bại hoàn toàn của phe Đức - Áo - Hung-ga-ri.

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK – 47)

26 tháng 6 2019

Đáp án D

12 tháng 4 2021

d

6 tháng 8 2017

Gợi ý: Xem lại kiến thức về thời kì đánh dấu cột mốc thành lập ASEAN

Giải thích: Năm 1967, 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc gồm: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Đến năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN.

Chọn: B.

Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát triểnB. Các quốc gia đang phát triểnC. Các quốc gia phát triển.D. Tất cả các quốc gia trên thế giớiCâu 2. Toàn cầu hóa là một xu thế:A. xu thế phát triển xã hội.B. xu thế phát triển của nhân loại.C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.Câu 3. Biểu hiện nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?

A.Các quốc gia kém phát triển

B. Các quốc gia đang phát triển

C. Các quốc gia phát triển.

D. Tất cả các quốc gia trên thế giới

Câu 2. Toàn cầu hóa là một xu thế:

A. xu thế phát triển xã hội.

B. xu thế phát triển của nhân loại.

C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.

D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.

Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.

B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?

A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.

B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.

C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.

Câu 5. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?

A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.

B. Trình độ của người lao động còn thấp.

C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

D. Trình độ quản lí còn thấp.

Câu 6: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?

A. Giao lưu về văn hóa.

B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.

C. Hội nhập kinh tế thế giới.

D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0
Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát triểnB. Các quốc gia đang phát triểnC. Các quốc gia phát triển.D. Tất cả các quốc gia trên thế giớiCâu 2. Toàn cầu hóa là một xu thế:A. xu thế phát triển xã hội.B. xu thế phát triển của nhân loại.C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.Câu 3. Biểu hiện nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?

A.Các quốc gia kém phát triển

B. Các quốc gia đang phát triển

C. Các quốc gia phát triển.

D. Tất cả các quốc gia trên thế giới

Câu 2. Toàn cầu hóa là một xu thế:

A. xu thế phát triển xã hội.

B. xu thế phát triển của nhân loại.

C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.

D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.

Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.

B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?

A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.

B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.

C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.

Câu 5. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?

A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.

B. Trình độ của người lao động còn thấp.

C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

D. Trình độ quản lí còn thấp.

Câu 6: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?

A. Giao lưu về văn hóa.

B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.

C. Hội nhập kinh tế thế giới.

D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0