K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

  
10 tháng 8 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

30 tháng 7 2017

a) ACO3 +2HCl -->ACl2 + CO2 +H2O (1)

BCO3 +2HCl--> BCl2 +CO2 +H2O(2)

nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>mCO2=0,2.44=8,8(g)

theo (1)(2) : nHCl=2nCO2=0,4(mol)

=>mHCl=0,4.36,5=14,6(g)

nH2O=nCO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mY=39,7 +14,6 - 8,8 -3,6=41,9(g)

b) theo (1)(2) :nACO3,BCO3=nCO2=0,2(mol)

=>M2 muối CO3=39,7/0,2=198,5(g/mol)

=>M2 kim loại=198,5 -60=138,5(g/mol)

mà MA :MB=3,425

=> MB=138,5 /3,425=40(g/mol)

MA=40.3,425=137(g/mol)

=> ACO3 : BaCO3 ,BCO3 : CaCO3

28 tháng 7 2021

PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)

Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2

⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)

=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)

23 tháng 8 2017
câu 2b Gọi công thức của 2 kim loại kìm và công thức trung chung của nó là: A,B,M Với A <= M <= B 2M + 2H2O -> 2MOH + H2 MOH + HCl -> MCl + H2O Số mol của kim loại kiềm là: 6,2/M => số mol của MOH = 6,2/M => Số mol HCl = 6,2/M Mà số mol của HCl = 0,1.2 = 0,2 => M = 31 => A <= 31 <= B => A là Na =>B là K
24 tháng 8 2017

Em nên trình bày rõ ràng hơn nhé

11 tháng 3 2021

\(n_{HCl}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_M+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_M=8+0.4\cdot36.5-0.2\cdot2=22.2\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a\left(56+M\right)=8\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{an}{2}=0.2\)

\(\Rightarrow a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)=0.2\left(2\right)\)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{a\left(56+M\right)}{a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)}=\dfrac{8}{0.2}=40\)

\(\Rightarrow56+M=40\left(1+\dfrac{n}{2}\right)\)

\(\Rightarrow56+M=40+20n\)

\(\Rightarrow M-20n+16=0\)

\(BL:\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(\)

12 tháng 3 2021

\(a)n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 22,2(gam)\\ b) n_{Fe} = n_M = a(mol)\\ n_{H_2} = a + 0,5an = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = \dfrac{0,2}{1+0,5n}\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{1+0,5n}(56 + M) = 8\\ \Rightarrow M - 20n = -16\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy M là Magie