K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2015

Theo bạn thì nên giải theo cách này,nếu có sai xót thì mong giúp đỡ cho.

(x2-2.x+2)2-(x2-2.x+2)=(x2-(x+x)+1+1)2-(X2-(X+X)+1+1)=((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)2-((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)=(X.(X-1)-1.(X-1)+1)2-(X.(X-1)-1.(X-1)+1)=((X-1).(X-1)+1)2-((X-1).(X-1)+1)=((X-1)2+1)2-((X-1)2+1)=((X-1)2+1).((X-1)2+1)-((X-1)2+1).1

=((X-1)2+1).((X-1)2+1-1)=((X-1)2+1).(X-1)2.với giá trị của đa thức trên bằng o thì:((x-1)2+1)=0.Suy ra (x-1)2=0-1=-1.VẬY,VỚI ((X-1)2+1) THÌ X LÀ BẤT HỢP LÍ(DO TA CÓ:(X-1)2=-1.VẬY VỚI (X-1)2=0=02.sUY RA X-1=0.sUY RA X=1.Nếu bạn thử lại với với x=1 thì đa thức trên sẽ bằng o.Vậy nên 1 là nghiệm của đa thức trên.Thử tính đi để xem nó có đúng không.Chúc hoc tốt và vững bước trên con đường học vấn

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

5 tháng 3 2023

a,x22=0x2(2)2=0(x2)(x+2)=0[x=2x=2

Vậy �={−2;2}S={2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2b,x(x2)=0[x=0x=2

Vậy �={0;2}S={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2)c,x22x=0x(x2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)d,x(x2+1)[x=0x2+1=0[x=0x2=1(voli)( voli là vô lí )

Vậy �={0}S={0}

26 tháng 4 2021

Ta có: 

\(\Delta'=1-9=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

hay đa thức f(x) vô nghiệm

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

giúp em bài 1 với 3 nữa đc không ạaaa?

30 tháng 4 2022

hehe

30 tháng 4 2022

:)?

1 tháng 4 2018

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c. Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

1 tháng 4 2018

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10

⇔ x = -10 : 2

⇔ x = -5 V

ậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c.Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

22 tháng 6 2021

a) Thay `x=2` vào đa thức, ta có: `A(2)=2^2-2.2=0`

b) Các nghiệm của đa thức `A(x)` là:

`A(x)=0 `

`-> x^2-2x=0`

`->x(x-2)=0`

`->` \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

22 tháng 6 2021

a) Thay x = 2 vào đa thức A(x), ta có:

A(2) = 22 - 2.2 = 0

b) Xét A(x) = 0

<=> x2 - 2x = 0

<=> x(x-2)=0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy A(x) có nghiệm x \(\in\left\{0;2\right\}\)

25 tháng 9 2023

Th1: 2x+3 ≥ 0
Khi đó: |2x+3| =x+2
 (2x+3)= x+2
- 2x+3= x+2
-2x-x= 2-3
 x= -1
Th2: 2x+3 < 0
Khi đó: |2x+3|=x+2
 -(2x+3) = x +2
 -2x-3 = x+2
 -3x = 5
 x=-5/3

Vậy x= -1

      x= -5/3

Lớp 6 cugx học dạng v nè

25 tháng 9 2023

Câu b nha