Tìm x chia hết N sao cho :
a) x chia hết 15; x chia hết 14; x chia hết 20 và 400 ≤ x ≤ 1200
b) 150 chia hết x; 84 chia hết x ; 30 chia hết x và 0 < x < 16.
c) 9 chia hết (x + 2)
d) (x + 17) chia hết (x + 3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)
a: =>x-1+11 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3
=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
a) n + 7 chia hết cho n + 2
n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
5 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}
n thuộc {-7 ; -3 ; -1 ; 3}
b) 2n + 15 chia hết cho n + 2
2n + 4+ 11 chia hết cho n + 2
11 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc U(11) = {-11; -1 ; 1 ; 11}
n thuộc {-13 ; -3 ; -1 ; 9}
a)4x+15 chia hết cho x+2
Ta có:
4x+15=4(x+2)+7
=>7 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(7)
=>Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có bảng sau:
x+2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -3 | -1 | -9 | 5 |
KL | loại | loại | loại | tm |
Vậy x=5
b)x2+5x+19 chia hết cho x+2
Ta có:
x2+5x+19
=x2+2x+3x+6+13
=x(x+2)+3(x+2)+13
=(x+2)(x+3)+13
=>13 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(13)
=>Ư(13)={-1;1;-13;13}
=>Lập bảng tương tự câu a.
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)