K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

Pi=3,14

Pi còn là tỉ lệ vàng(xem trên tv chỉ ngớ đc bằng đó)

29 tháng 5 2015

một nửa học toán=1/2 học toán

Phần học sinh còn lại chiếm: \(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\right)=\frac{3}{28}\)

Ngài có số học sinh là: \(3:\frac{3}{28}=3\cdot\frac{28}{3}=28\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt!^_^

18 tháng 6 2017

Tam giác ABC vuông tại C nên

Giải bài 4 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác ta có:

Giải bài 4 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

21 tháng 8 2017

549 + X = 1326
X = 1326 - 549
X = 777
X - 636 = 5618
X = 5618 + 636
X = 6254

Giả thiết:
- Thời gian trong mưa bằng nhau.
- Bỏ qua tác động của gió nên mưa rơi thẳng đứng;
- Trong cùng một diện tích có lượng mưa như nhau. Chạy có vận tốc lớn hơn đi bộ vì vậy sẽ đón được hạt mưa nhiều hơn dẫn đến dính mưa nhiều hơn

Tuy nhiên cũng có 1 khả năng khác là"

Chạy hay đi bộ đều dính nước mưa như nhau. Vì khi ta di chuyển theo phương ngang và giả sử mưa theo phương thẳng đứng thì trên hệ quy chiếu quán tính là ta thì nước mưa rơi theo góc nghiêng (a) với mặt đất với tan(a) = V/v (V: Vân tốc hạt mưa với đất, v: Vận tốc người với đất) . Và người đi càng nhanh thì góc (a) càng nhỏ nghĩa là mưa tấp càng trực diện người hơn và càng nhanh bị ướt hơn. Nên dù đi nhanh (ướt nhanh nhưng thời gian di chuyển ngắn) hay chậm (ướt chậm nhưng thời gian di chuyển dài) thì vẫn bị ướt như nhau.

13 tháng 2 2016

 

Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và  tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên ∠A  + ∠B =  900

⇔ 50+ ∠B =  900

⇒ ∠B = 900 – 50 = 850

Vậy số đo góc ABC là: ∠A =50;∠B = 850;∠C= 900

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Vì \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) nên \(\cos a < 0\). Do đó \(\cos a = \sqrt {1 - {{\sin }^2}a}  = \sqrt {1 - \frac{1}{3}}  =  - \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)

Ta có: \(\cos \left( {a + \frac{\pi }{6}} \right) = \cos a\cos \frac{\pi }{6} - \sin a\sin \frac{\pi }{6} =  - \frac{{\sqrt 6 }}{3}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\frac{1}{2} =  - \frac{{\sqrt 3  + 3\sqrt 2 }}{6}\)

b) Vì \(\pi  < a < \frac{{3\pi }}{2}\) nên \(\sin a < 0\). Do đó \(\sin a = \sqrt {1 - {{\cos }^2}a}  = \sqrt {1 - \frac{1}{9}}  =  - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\)

Suy ra \(\tan a\; = \frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{ - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}}}{{ - \frac{1}{3}}} = 2\sqrt 2 \)

Ta có: \(\tan \left( {a - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\tan a - \tan \frac{\pi }{4}}}{{1 + \tan a\tan \frac{\pi }{4}}} = \frac{{\frac{{\sin a}}{{\cos a}} - 1}}{{1 + \frac{{\sin a}}{{\cos a}}}} = \frac{{2\sqrt 2  - 1}}{{1 + 2\sqrt 2 }} = \frac{{9 - 4\sqrt 2 }}{7}\)

\(\dfrac{\Omega}{2}< a< \Omega\)

=>\(cosa< 0\)

\(sin\alpha=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

mà cosa<0

nên \(cos\alpha=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(cos\left(\alpha-\dfrac{\Omega}{6}\right)=cos\alpha\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{6}\right)+sin\alpha\cdot sin\left(\dfrac{\Omega}{6}\right)\)

\(=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{6}+1}{6}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(\cos \alpha  =  - \sqrt {1 - {{\left( { - \frac{5}{{13}}} \right)}^2}}  =  - \frac{{12}}{{13}}\) (vì \(\pi  < \alpha  < \frac{{3\pi }}{2}\))

\(\sin \left( {\alpha  + \frac{\pi }{6}} \right) = \sin \alpha \cos \frac{\pi }{6} + \cos \alpha sin\frac{\pi }{6} = \frac{{ - 12 + 5\sqrt 3 }}{{26}}\)

\(\cos \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right) = \cos \frac{\pi }{4}\cos \alpha  + \sin \frac{\pi }{4}sin\alpha  = \frac{{ - 17\sqrt 2 }}{{26}}\)

NV
17 tháng 5 2020

a/ \(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow sinx< 0\)

\(\Rightarrow sinx=-\sqrt{1-cos^2x}=-\frac{5}{13}\)

\(sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)=sin\frac{\pi}{3}cosx-cos\frac{\pi}{3}sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}.\left(-\frac{12}{13}\right)-\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{13}\right)=\frac{5-12\sqrt{3}}{26}\)

b/ \(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow cosx< 0\)

\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\frac{3}{5}\)

\(cot\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}{sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}=\frac{sinx+cosx}{sinx-cosx}=7\)

c/ \(cot\left(\frac{5\pi}{2}-x\right)=cot\left(2\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)=tanx=2\)

\(\Rightarrow tan\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tanx+tan\frac{\pi}{4}}{1-tanx.tan\frac{\pi}{4}}=\frac{2+1}{1-2.1}=-3\)

17 tháng 5 2020

tính giá tri biểu thức ạ e quên chưa ghi

14 tháng 7 2016

Bạn ấn vào biểu tượng fx để nhập công thức nhé, nhìn thế này khó luận lắm.

14 tháng 7 2016

Một vật khối lượng 300g thực hiện đồng thời hai dao động là x1= \(5\sqrt{3}\) cos(5\(\pi\)  t) cm ; x2= 5 cos (5\(\pi\) t -\(\alpha\)) cm. Biết phương trình dao động tổng hợp của vật x= A cos (5\(\pi\)t - \(\beta\)) cm. Biết 0<\(\beta\)<\(\alpha\)<\(\pi\), \(\alpha\)+\(\beta\)=\(\pi\)/2 . Năng lượng dao động của vật là  

Giúp mình với nha.Mình đang cần gấp. Cảm ơn trước nhé.