tim so nguyen x sao cho :
a)[3.(x+1)+25]:9<x<15
b) 70:x,84:x,120:x
c) 2x+3:3x+2
d) x:4,x:7,x:8 va x lon nhat
e) 24:x,36:x,160:x va x lon nhat
f) x:25 va 0<x< 100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oái gặp bn trùng tên nè!
a) Để phân số \(\dfrac{a^2+a+3}{a+1}\) là số nguyên thì :
\(a^2+a+3⋮a+1\)
Mà \(a+1⋮a+1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+a+3⋮a+1\\a^2+a⋮a+1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3⋮a+1\)
Vì \(a\in Z\Rightarrow a+1\in Z;a+1\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng :
\(a+1\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(-3\) |
\(a\) | \(0\) | \(2\) | \(-2\) | \(-4\) |
\(Đk\) \(a\in Z\) | TM | TM | TM | TM |
Vậy \(a\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Ta có :
\(x-2xy+y=0\)
\(\Rightarrow2x-4xy-2y=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-4xy\right)+2y-1=0-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-4xy\right)-\left(1-2y\right)=-1\)
\(\Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(1-2y\right)\left(2x-1\right)=-1\)
Vì \(x,y\in Z\Rightarrow1-2y;2x-1\in Z,1-2y;2x-1\inƯ\left(-1\right)\)
Ta có bảng :
\(x\) | \(2x-1\) | \(1-2y\) | \(y\) | \(Đk\) \(x,y\in Z\) |
\(0\) | \(-1\) | \(1\) | \(0\) | TM |
\(1\) | \(1\) | \(-1\) | \(1\) | TM |
Vậy cặp giá trị \(\left(x,y\right)\) cần tìm là :
\(\left(0,0\right);\left(1,1\right)\)
b) \(x-2xy+y=0\)
\(\Rightarrow x-\left(2xy-y\right)=0\)
\(\Rightarrow x-y\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow2x-2y\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)-2y\left(2x-1\right)=0-1=-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=-1\)
Ta có:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\1-2y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-1\\1-2y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Để \(\frac{9}{1+\sqrt{x}}\) là số nguyên
=> 9 chia hết cho 1 + Vx
=> 1 + Vx thuộc Ư(9) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9}
Xét 6 trường hợp , ta có :
1 + Vx = 1 => Vx = 0 => x = 0
1 + Vx = -1 => Vx = -2 => x thuộc O
1 + Vx = 3 => Vx = 2 => x = 4
1 + Vx = -3 => Vx = -4 => x thuộc O
1 + Vx = 9 => Vx = 8 => x = 64
1 + Vx = -9 => Vx = -10 => x thuộc O
Vậy x = 0 ; 4 ; 64
ps: Vx là căn bậc 2 của x nha