K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}=\frac{15}{30}+\frac{20}{30}+\frac{18}{30}=\frac{15+20+18}{30}=\frac{53}{30}\)

a: Không có số nào

b: số nào cũng được

c: Không có số nào

25 tháng 8 2021

Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=1081065&subject=1&q=cho+s%E1%BB%91+B=20*5+thay+d%E1%BA%A5u+*+b%E1%BB%9Fi+ch%E1%BB%AF+s%E1%BB%91+n%C3%A0o+%C4%91%E1%BB%83+:a)chia+h%E1%BA%BFt+cho+2b)chia+h%E1%BA%BFt+cho+5c)chia+h%E1%BA%BFt+cho+2+v%C3%A0+5

6 tháng 9 2021

Đ

Đ

S

S

6 tháng 9 2021

3S

4S

18 tháng 5 2017

a> x=13/12:2/3=13/8. vậy x=13/8

b>x=5/4 nhân 5/4=25/16. vậy...

c>x=7/4+1/2=9/4. vậy x=+-9/4

d>x=x=1-1/4=3/4. vậy...

18 tháng 5 2017

a) \(0,5-\frac{2}{3}x=\frac{-7}{12}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}x=\frac{-7}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{2}-\frac{-7}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{13}{12}\)

\(x=\frac{13}{12}:\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{13}{8}\)

b) \(\frac{3}{4}-x:\frac{5}{4}=\frac{-1}{2}\)

\(x:\frac{5}{4}=\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}\)

\(x:\frac{5}{4}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}.\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{25}{16}\)

c) \(\left|x-\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{3}{2}+\frac{1}{4}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{7}{4}\\x-\frac{1}{2}=\frac{-7}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{-5}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = 9/4 hoặc x = -5/4

d) \(\left|1-x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{1}{4}\\1-x=\frac{-1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = 3/4 hoặc 5/4

15 tháng 1 2022

Đặc điểm của giới nguyên sinh là : Cơ thể đơn bào , nhân thực

15 tháng 1 2022

C

2:

=>2y=30

=>y=15

3:

=1/2(9/7-4/7)+5/7*13/2

=5/7(1/2+13/2)

=5/7*7=5

a: =3/8-1/4

=3/8-2/8

=1/8

b: =-5/9+3/5-1/9+2/5

=-2/3+1

=1/3

c: =21/7*5/25=3/5

d: =3/4+11/10:(2/5-3/2)-1/9

=-13/36

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Lời giải:
a. $x^3-4x^2+x+6=(x^3-2x^2)-(2x^2-4x)-(3x-6)$

$=x^2(x-2)-2x(x-2)-3(x-2)=(x-2)(x^2-2x-3)$
$=(x-2)[(x^2+x)-(3x+3)]=(x-2)[x(x+1)-3(x+1)]$

$=(x-2)(x+1)(x-3)$

-------------------

b.

$x^3+7x^2+14x+8=(x^3+x^2)+(6x^2+6x)+(8x+8)$

$=x^2(x+1)+6x(x+1)+8(x+1)=(x+1)(x^2+6x+8)$

$=(x+1)[(x^2+2x)+(4x+8)]=(x+1)[x(x+2)+4(x+2)]$

$=(x+1)(x+2)(x+4)$

10 tháng 10 2023

 Câu a bạn xem lại đề bài nhé. Đa thức đề cho thậm chí còn không có nghiệm hữu tỉ luôn cơ.

 b) Lập sơ đồ Horner:

  1 7 14 8
\(x=-1\) 1 6 8 0

\(\Rightarrow x^3+7x^2+14x+8=\left(x+1\right)\left(x^2+6x+8\right)\)

 Ta thấy đa thức \(g\left(x\right)=x^2+6x+8\), dự đoán được 1 nghiệm \(x=-2\). Ta lại lập sơ đồ Horner:

  1 6 8
\(x=-2\) 1 4 0

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)

Vậy đa thức đã cho có thể được phân tích thành \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)