da coc ma bac trung ga mo ra thom nuc ca nha muon an
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá 1 quả trứng gà (TG) hơn giá 1 quả trứng vịt (TV) là: 3000-2500=500(đồng).
Vì giá TG cao hơn và sau khi đổi, bác lại phải trả thêm tiền suy ra số TG tăng lên, vì vậy nếu ko đổi thì số TG giảm xuống và ít hơn số TV và số TV nhiều hơn số trứng gà.
Giá 1 quả TG hơn 1 quả TV 500 đồng, 2 quả TG hơn 2 quả TV 1000 đồng (dùng phép nhân), mà giá số TG hơn giá số TV 7500 đồng nên muốn tìm số TG hơn số TV bao nhiêu quả ta phải dùng phép chia: 7500:500=15(quả). Vì TV nhiều hơn TG nên đây là 15 quả TV.
Giá 15 TV là: 2500x15=37500(đồng).
Vậy nếu như số TV giảm đi 15 quả thì số TV bằng số TG. Tổng số tiền sau khi giảm là: 175000-37500=137500(đồng).
Coi X là giá số TG (=số TV) ta có công thức: Giá 1 quả TGxX + Giá 1 quả TVxX = (Giá 1 quả TG + Giá 1 quả TV) xX = 137500(đồng).
Giá 1 quả TG + Giá 1 quả TV = 3000+2500=5500(đồng).
Dựa vào quy tắc tìm X, X= 137500:5500=25(quả).
Vì số TG ko thay đổi nên đáp số là 25 quả, còn nếu đề bài yêu cầu tính TV thì ta chỉ cần cộng 15 quả đã giảm ban nãy là ra số TV: 25+15=40(quả).
Đáp số: 25 quả
(40 quả TV)
dịch ra là:
em là con gái nhà nghèo
mẹ cha chết hết nằm queo một mình
nhà em vách lá lợp tranh
Trời mưa nhà dột ướt mình loi ngoi
Láng giềng có kẻ sang chơi
Thương tình mới rủ mọi người giúp không
Xây lầu, hồ nước, vườn bông (!)
Muối dưa sá quản miễn lòng thảo thơm
"3 người ăn 1 bát cơm
4 người ăn đĩa mắm thơm muối cà"
Bát đĩa em đã dọn ra
301 cái, hỏi, làm nhà mấy ông ?
Tiếng chàng ăn học đã thông
Nếu mà đáp đúng em xin ..bái phục
đó nha,k mình
Ca dao tục ngữ là bức tranh sinh động phản ánh đời sống nhiều mặt của ông cha ta thuở trước. Có lẽ không ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này lại không biết đến bài ca dao thấm đượm ân tình qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Bài ca dao vẻn vẹn chỉ có bốn câu nhưng đã miêu tả sinh động nỗi cực nhọc, vất vả của người nông dân quanh năm một nắng hai sương làm ra hạt gạo nuôi đời. Đồng thời nó cũng là lời khuyên nhủ chân tình về lòng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động. Theo em, đây chính là biểu hiện đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
Mở đầu bài ca dao, nỗi vất vả của người nông dân như hiện lên rõ ràng trước mắt ta:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Câu thứ ba, thứ tư là lời nhắc nhở chân thành: Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Tại sao lại nhắc nhở đúng vào lúc bưng bát cơm đầy. Đây là chủ ý của người xưa, bởi lúc bưng chén cơm thơm dẻo, mấy ai nghĩ đến nỗi cực nhọc của người làm ra nó? Vì vậy nhắc nhở vào lúc này là nên, là đúng. Có được bát cơm đầy phải đổi bằng bao bát mồ hôi, có khi cả nước mắt. Nào chống hạn, chống úng, nào tai trời ách đất… Từ lúc cày đồng đến lúc gánh lúa về sân, biết bao lo âu, cực khổ. Tất cả những cái đó dồn vào trong một câu với hai vế đối rất chỉnh: Dẻo thơm một hạt / đắng cay muôn phần. Một lần nữa, nỗi vất vả của người nông dân được nhắc lại và khắc sâu trong tâm khảm mọi người.
Hai câu ca dao trên còn là lời khuyên nhủ: đã là người thì phải sống sao cho thủy chung, ân nghĩa. Phải biết cảm thông, chia sẻ và trân trọng, biết ơn người lao động. Bưng bát cơm đầy mà không nhớ người làm ra nó là vong ơn, bội nghĩa. Những kẻ vô ơn như thế thật đáng chê trách và lên án.
Bài ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa nằm trong chủ đề Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Người xưa mượn những chuyện cụ thể, gần gũi để nói đến những chuyện lớn lao: thái độ của người hưởng thụ đối với người làm ra thành quả như thế nào cho đúng? Trân trọng và biết ơn sâu sắc người làm ra của cải tinh thần và vật chất cho xã hội, biết bảo vệ và phát huy thành quả đó là thái độ đúng đắn nhất. Em cho rằng, dù ở trong bất cứ xã hội nào, hoàn cảnh nào thì lòng biết ơn cũng là biểu hiện của đạo đức, là cội nguồn của mọi điều tốt đẹp. Bài ca dao trên tuy ra đời đã lâu nhưng ý nghĩa giáo dục của nó luôn luôn mới mẻ và sâu sắc.
Nửa chu vi mảnh đất là :
216 : 2 = 108 ( m ) .
Ta có sơ đồ :
Chiều dài : l-----l-----l-----l-----l-----l
\(\xrightarrow[]{}\) Tổng : 108 m .
Chiều rộng : l-----l-----l-----l-----l
Chiều dài mảnh đất là :
108 : ( 5 + 4 ) x 5 = 60 ( m ).
Chiều rộng mảnh đất là :
108 - 60 = 48 ( m ) .
Diện tích mảnh đất là :
60 x 48 = 2880 ( m2 ) .
Diện tích ao thả cá là :
2880 x \(\dfrac{3}{5}\) = 1728 ( m2 ) .
Đáp số : 1728 m2 .
Lời giải:
Nửa chu vi là: $216:2=108$ (m)
Tổng số phần bằng nhau: $5+4=9$ (phần)
Chiều dài mảnh đất là:
$108:9\times 5=60$ (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
$108-60=48$ (m)
Diện tích mảnh đất:
$60\times 48=2880$ (m2)
Diện tích ao cá là:
$2880\times \frac{3}{5}=1728$ (m2)
Số gà nhà bác An nuôi là:
45 x \(\frac{4}{5}\)= 36(con)
Số vịt nhà bác An nuôi là:
45 - 36 = 9(con)
Đ/s: 9 con vịt
tự hỏi xong tự trả lời ?
TL
Nói rõ ra, không hiểu gì hết
#vohuudoan
ht