K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

*Giống nhau

Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.Cả hai cuộc chiến tranh kết thúc thì tất cả tham chiến đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất hết sức nặng nề, cụ thể là thiệt hại về người và của, kinh tế bị tàn phá nặng nề.

*Khác nhau

- Phe tham chiến:

Chiến tranh thế giới thứ nhất với sự tham gia của phe Liên Minh – phe Hiệp ước. Phe Liên minh gồm Đức, Áo Hung, I-ta-li-a và phe Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga.Chiến tranh thế giới thứ hai với sự tham gia của phe Phát xít – phe Đồng minh. Phe phát xít dẫn đầu là Đức, Italia, Nhật Bản. Phe đồng minh dẫn đầu là Anh, Liên Xô, Mỹ.
11 tháng 12 2021

kie cảm ơn bạn nhé !

# Tham khảo :

* Giống nhau :

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa , khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

* Khác nhau:

- Chiến tranh thế giới thứ 1 : do thái tử Áo - Hung bị ám sát .

- Chiến tranh thế giới thứ 2: do chính sách thỏa hiệp của khối tư bản anh-Pháp - Mĩ đối với Đức .

19 tháng 10 2023

*Tham khảo:

* Giống nhau:
- Cả hai chiến tranh đều là những cuộc xung đột quốc tế, có sự tham gia của nhiều quốc gia và gây ra những thiệt hại vô cùng lớn về con người và tài sản.
- Cả hai chiến tranh đều có nguyên nhân chính là sự tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên giữa các nước.
- Cả hai chiến tranh đều có sự tham gia của các liên minh quân sự, với Nga, Pháp và Anh là những đồng minh chính trong cả hai chiến tranh.

* Khác nhau:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều quốc gia châu Âu, trong khi chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các quốc gia trên toàn thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các phe phái chính trên thế giới, trong đó Đức, Ý và Nhật Bản là những phe phái chính, trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có hai phe phái chính là Liên minh và Trung đồng.
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai nghiêm trọng hơn so với chiến tranh thế giới thứ nhất, với hàng triệu người chết và những hậu quả kinh tế, chính trị và xã hội kéo dài trong nhiều năm sau đó.

- Về hậu quả của chiến tranh, em nghĩ rằng nó rất đáng sợ và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội và con người. Chiến tranh gây ra những thiệt hại về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, đồng thời còn gây ra những hậu quả về tâm lý, sức khỏe và môi trường. Hậu quả của chiến tranh có thể kéo dài hàng thập kỷ, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này. Vì vậy, chúng ta cần phải học từ lịch sử và tránh các xung đột quốc tế để bảo vệ hòa bình và sự phát triển của con người.

20 tháng 10 2023

chữ tham khảo phải in đậm hi

8 tháng 3 2017

C

Phương pháp: so sánh.

Cách giải:

Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:

- Nguyên nhân: đều bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh.

- Về tính chất: phi nghĩa, gây tổn thương nặng nề về sức người sức của của nhân loại để lại những hậu quả nặng nề.

- Thoát ra khỏi hai cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bạn chọn đều phải gánh chịu những hậu quả tổn thất hết sức nặng nề.

- Sau hai cuộc chiến, trật tự thế giới được thiết lập

 =>Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là: Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước tư bản

3 tháng 1 2018

Đáp án C

Phương pháp: so sánh.

Cách giải:

Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:

- Nguyên nhân: đều bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh.

- Về tính chất: phi nghĩa, gây tổn thương nặng nề về sức người sức của của nhân loại để lại những hậu quả nặng nề.

- Thoát ra khỏi hai cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bạn chọn đều phải gánh chịu những hậu quả tổn thất hết sức nặng nề.

- Sau hai cuộc chiến, trật tự thế giới được thiết lập

 

=>Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là: Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước tư bản.

 

10 tháng 8 2018

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.

hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C.

24 tháng 3 2018

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.

hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C.

29 tháng 3 2019

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.

hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C.

2 tháng 11 2019

Đáp án B

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “trẻ” (Anh, Pháp) và đế quốc “già” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) về vấn đè thuộc địa. Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra để giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, trật tự Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập nhưng không giải quyết triệt để vấn đề thuộc địa. Mâu thuẫn này vẫn còn tồn tại giữa các nước đế quốc. Tiếp đó, một cuộc chiến tranh thế giới mới lại tiếp tục nổ ta đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).

=> Nguyên nhân sâu xa chung của hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là do sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa