tập hợp các STN n để 2n-5 ⋮ n+1 là {......}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P là sô nguyên tố khi và chỉ khi n+4 chia hết cho 2n-1
=>2n+8 chia hết cho 2n-1 (1)
Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1 (2)
Từ (1) và (2) =>9 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc ước của 9
Bạn tự kẻ bảng xét các TH
Kết luân n=1;2
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;10;...}
N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}
\(B\subset N\)
\(A\subset N\)
N* \(\subset N\)
Gọi số chính phương đó là: b2
ta có: 2014+ m2=b2
2014= b2-m2
2014=(b+m).(b-m)
nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ
nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn
vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư (1)
ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )
nên không có số tự nhiên m để m2+2014 là số chính phương.
Gọi số chình phương đó là: b2
ta có: 2014+ m2=b2
2014= b2-m2
2014=(b+m).(b-m)
nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ
nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn
vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư (1)
ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )
nên không có số tự nhiên m để m2+2014 là số chính phương.
theo đề ta có: A= 2n+5 / n+1 => A= 2n+2 + 3 /n+1= 2(n+1)+3 / n+1 = 2(n+1) /n+1 + 3/n+1 là 1 số nguyên
=> vì 2(n+1) / n+1 là 1 số nguyên nên 3/n+1 cx là 1 số nguyên
=>3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= -3;-1;1;3
n= -4;-2;0;2 biết n là số tự nhiên nên n =0;2
chúc bn hc tốt và luôn thành công trong hc tập!
2n - 5 ⋮ n + 1
=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1
=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1
=> 7 ⋮ n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }
Ta có bảng sau :
n + 1 | - 7 | - 1 | 1 | 7 |
n | - 8 | - 2 | 0 | 6 |
Vậy n ∈ { - 8; - 2; 0; 6 }
\(2n+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)(vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\))
\(\Leftrightarrow n+1\)là ước của 3
Ta có bảng:
\(n+1\) | \(-3\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) |
\(n\) | \(-4\) | \(-2\) | \(0\) | \(2\) |
Vì \(n\in N\)nên \(n=2\)
Vậy \(n=2\)
Để A có giá trị nguyên thì
\(2n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)
Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )
Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )
Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )
Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )
Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)
3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Xét các giá trị trên , ta có :
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = -3 => n = -4
Vậy n = {-4 ; -2 ; 0 ; 2}
Để \(3⋮n+1\)
Suy ra: \(n+1\inƯ\left(3\right)\)
Do đó: \(n+1\in\){1;3}
Vậy n \(\in\){0;2}
Theo đầu bài ta có:
2n - 5 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> ( 2n - 5 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1
=> -7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 bằng { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n bằng { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }