đặt câu voi thanh ngu nem cong cha phuong, giup minh voi , minh can gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T có dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp thì các số hạng liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
Số số hạng = (Số cuối - số đầu) : Khoảng cách + 1
Tổng = (Số cuối + số đầu) x Số số hạng : 2
Tổng 10 số trên là: 67 x 10 = 6 700
Tổng của số đầu và số cuối là: 6 700 x 2 : 10 = 1 340
Hiệu của số đầu và số cuối là: (10 - 1) x 2 = 18
Vậy số cuối là : (1 340 + 18) : 2 = 679
Số đầu là: 679 - 18 = 661
Lập luận giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người.
Tục ngữ chứa đựng biết bao kinh nghiệm về ứng xử, về đạo lí làm người. Có nhiều câu tục ngữ trở thành phương châm sống, giáo dục nhân cách cho chúng ta. Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm ” trở thành bài học luân lí, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Câu tục ngữ có hai vế đối xứng, đồng nhất về nội dung, cùng bổ sung ý nghĩa cho nhau. Đối nghĩa là nghèo đói, thiếu thốn về mặt vật chất, cơm áo bạc tiền. Cho nghĩa là vẫn phải giữ cho được. Sạch nghĩa là trong sạch, không lèm nhèm tắt mắt, tham lam. Vế thứ nhất: “Đói cho sạch ” nêu lên bài học đạo đức: sống trong sạch trong cảnh nghèo đói. Vế thứ hai: “Rách cho thơm ”.Rách cũng có nghĩa tương tự như đói: thiếu thốn, nghèo khổ, thiếu ăn thiếu mặc. Cho thơm: cho trong sáng tâm hồn, cho tốt đẹp về lương tâm danh dự, được mọi người nể trọng.
Tóm lại, câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm ” nêu lên bài học luân lí đừng vì nghèo đói, thiếu thốn mà làm điều xấu, tội lỗi; trong bất cứ hoàn cảnh thiếu thốn nào cũng biết sống trong sạch, giữ trọn phẩm cách và danh dự tốt đẹp của mình.
Trong đời, ai mà chả thích giàu sang, phú quý? Địa vị cao sang, tiền bạc nhiều... ai mà chả ham muốn? Nhưng cổ nhân có nhắc: "Phú quýbất năng dâm,bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất ”, nghĩa là giàu sang không mua chuộc được, nghèo khổ không đổi dời, vũ lực không thể khuất phục. Đó là nhân cách vĩ đại của kẻ sĩ chân chính.
Trên đường đời, ai mà chẳng có lúc gặp hoạn nạn khó khăn, thất cơ lỡ vận. Mất mùa, ốm đau, tai họa... là những thử thách khó lường. Khi đứng trước những gấp khúc cuộc đời, dân gian có lời khuyên chí lí: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.Nghèo đói mà sống trong sạch, khó khăn thiếu thốn mà giữ được phẩm cách, danh dự, đó là điều không đơn giản, không phải ai cũng làm được. Qua câu tục ngữ này,nhân dân ta nhắc nhở mọi người hãy ra sức tu dưỡng đạo đức, giữ vững phẩm cách trong sạch, dũng cảm vượt qua mọi cám dỗ vật chất, giữ vững danh dự và lương tâm.
Các tệ nạn xã hội như ăn cắp, ăn trộm, lừa đảo, giết người cướp của đều do lòng tham vô độ mà ra. Thậm chí các tệ nạn tham nhũng của những quan chức biến chất đều do lòng tham, thích xa hoa hưởng lạc mà trở thành quốc nạn.
Thói thường, nói dễ làm khó. Biết tu dưỡng đạo đức, giữ cho tâm hồn trong sáng, lương tâm trong sạch, danh dự trọn vẹn... là việc phải phấn đấu suốt đời. Có biết lao động cần cù, sống giản dị, tiết kiệm thì mới có thể biến câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” thành hiện thực.
Diệt lòng tham, sống trong sạch là điều mà tổ tiên ông cha vẫn nhắc nhở con cháu:
“Của phi nghĩa có giàu đâu,
Ởcho ngay thật, giàu sau mới bền ”
Hiện tượng quay cóp, gian lận trong học hành thi cử, phải chăng vì ai đó chưa hiểu hết ý nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.Câu tục ngữ ấy đã trở thành bài học luân lí, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
168 : 2 = 84(m)
Chiều dài mảnh đất là:
(84 + 16) : 2 = 50(m)
Chiều rộng mảnh đất là:
84 - 50 = 34(m)
Diện tích mảnh đất là :
34 x 50 = 1700 ( m2)
Đáp số : 1700 m2
tk mk nha
p/s : kham khảo
tổng 2 số là: 35 x 2=70
Ta có sơ đồ:
Bé:1 phần
Lớn :6 phần
tổng số phàn bằng nhau: 1+6=7(phần)
Số bé:70 :7 x 1=10
Số lớn : 70-10=60
Đs:,.....
Gọi số bé là x, số lớn là y.
Theo đề bài, ta có:
- Trung bình cộng của hai số là 35: (x+y)/2 = 35
- Số lớn gấp 6 lần số bé: y = 6x
Thay y = 6x vào biểu thức trung bình cộng ta được:
(x + 6x)/2 = 35
=> 7x/2 = 35
=> x = 10
Vậy số bé là x = 10, số lớn là y = 6x = 60.
a: =-3/4+1/2-1/13+3/13=-1/4+2/13=-13/52+8/52=-5/52
b: =10/11+1/11-1/8=1-1/8=7/8
c: =4(2,86+3,14)-30,05+9x0,75
=24-30,05+6,75
=0,7
a: \(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}\cdot4=\dfrac{11}{24}-\dfrac{3}{64}=\dfrac{88}{192}-\dfrac{9}{192}=\dfrac{79}{192}\)
b: \(=\dfrac{5}{8}\cdot\left(-16\right)=-10\)
c: \(=\left(\dfrac{8}{5}+\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{29}{5}-\dfrac{4}{81}\cdot9\)
\(=\dfrac{29}{15}\cdot\dfrac{5}{29}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{1}{9}\)
\(c,=4\cdot\left(-\dfrac{1}{8}\right)-2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{3}{2}\\ \left(5x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\5x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{6}\\5x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{30}\\x=-\dfrac{7}{30}\end{matrix}\right.\\ c,x:2=\left(-4\right):5\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\cdot2=-\dfrac{8}{5}\)
Tuy giàu nhưng cô ấy ăn uống rất đơn giản, không cần nem công chả phương
ko có dấu sao đọc