Các bạn hãy kể về bà của các bạn đi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nói đến gương anh hùng liệt nữ, đến truyền thống đấu tranh xâm lược của ngoại bang, người Việt Nam qua nhiều thời đại thường không quên nhắc đến cái tên Bà Triệu bên cạnh các gương liệt nữ khác như Hai Bà Trưng…
Triệu thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình hào trưởng. Triệu thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ là, người cao lớn vú dài nǎm thước. Bà là người tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất hiện một coi voi trắng một ngà phá phách ruộng nương, làng xóm, lầm chết người. Triệu Thị Trinh dũng cảm cầm búa nhảy lên đầu giáng xuống huyệt làm con voi lạ gục đầu xin qui thuận.
Khi nhà Ngô xâm lược đất nước gây nên cảnh đau thương cho dân chúng, khoảng 19 tuổi Triệu thị Trinh bỏ nhà vào núi xây dựng cǎn cứ, chiêu mộ nghĩa quân đánh giặc. Khi anh trai nhắn về nhà chồng, bà đã trả lời tỏ rõ khí phách của mình mà đến nay không mấy người Việt Nam là không biết: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá Kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng là tì thiếp người ta”. Truyền thuyết kể rằng, nǎm 248 khi Triệu Thị Trinh khởi nghĩa trời đã sai đá núi loan tin tập hợp binh sĩ trong vùng. Đêm khuya từ lòng núi đá phát ra rằng: “Có Bà nữ tướng. Vâng lệnh trời ra. Trị voi một ngà. Dựng cờ mở nước. Lệnh truyền sau trước. Theo gót Bà Vương”. Theo đó dân chúng trong vùng hưởng ứng nhiệt liệt, có người mang theo cả bộ giáp vàng, khǎn vàng…. dâng cho bà. Anh trai bà là Triệu Quốc Đạt được tôn làm Chủ tướng. Bà Triệu là Nhuỵ Kiều tướng quân (Vị tướng yêu kiều như nhuỵ hoa). Khi ra trận Bà mặc áo giáp vàng, chít khǎn vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi một ngà. Quân Bà đi đến đâu dân chúng hưởng ứng, quân thù khiếp sợ. Phụ nữ quanh vùng thúc giục chồng con ra quân theo Bà Vương đánh giặc. Cho đến nay nhân dân vùng Thanh Hoá và lân cận còn nhiều câu ca, lời ru con nói về sự kiện này.
Sau hàng chục trận giao tranh với giặc, trận thứ 39 anh trai bà là Triệu Quốc Đạt tử trận, Bà Triệu lên làm chủ tướng và lập nên một cõi giang sơn riêng vùng Bồ Điền khiến quân giặc khó lòng đánh chiếm. Biết bà có tính yêu sự sạch sẽ, ghét tính dơ bẩn, quân giặc bố trí một trận đánh từ tướng đến quân đều loã thể. Bà không chịu được chiến thuật đê hèn đó phải lui voi giao cho quân sĩ chiến đấu rồi rút về núi Tùng. Bà quì xuống vái trời đất: “Sinh vi tướng, tử vi thần” (Sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm tự vẫn. Sau khi bà mất dân vùng Bồ Điền, Phú Điền vẫn nghe trên không trung tiếng cồng thúc quân, voi gầm, ngựa hí. Bà còn phù hộ cho nhiều thủ lĩnh sa này đánh tan quân xâm lược đất nước. Có người sau này lên làm ngôi vua, như Lý Bô, đã xây đền, lǎng mộ để ghi nhớ công ơn của Bà.
Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằn đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam với lòng ngưỡng mộ và tự hào. Lǎng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia là bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của Dân tộc Việt Nam.
(mình chỉ biết đc thế thôi nha bạn)
“Muốn coi lên núi mà coi
Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng”
Khi nói đến gương anh hùng liệt nữ, đến truyền thống đấu tranh xâm lược của ngoại bang, người Việt Nam qua nhiều thời đại thường không quên nhắc đến cái tên Bà Triệu bên cạnh các gương liệt nữ khác như Hai Bà Trưng…
Triệu thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình hào trưởng. Triệu thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ là, người cao lớn vú dài nǎm thước. Bà là người tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất hiện một coi voi trắng một ngà phá phách ruộng nương, làng xóm, lầm chết người. Triệu Thị Trinh dũng cảm cầm búa nhảy lên đầu giáng xuống huyệt làm con voi lạ gục đầu xin qui thuận.
Khi nhà Ngô xâm lược đất nước gây nên cảnh đau thương cho dân chúng, khoảng 19 tuổi Triệu thị Trinh bỏ nhà vào núi xây dựng cǎn cứ, chiêu mộ nghĩa quân đánh giặc. Khi anh trai nhắn về nhà chồng, bà đã trả lời tỏ rõ khí phách của mình mà đến nay không mấy người Việt Nam là không biết: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá Kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng là tì thiếp người ta”. Truyền thuyết kể rằng, nǎm 248 khi Triệu Thị Trinh khởi nghĩa trời đã sai đá núi loan tin tập hợp binh sĩ trong vùng. Đêm khuya từ lòng núi đá phát ra rằng: “Có Bà nữ tướng. Vâng lệnh trời ra. Trị voi một ngà. Dựng cờ mở nước. Lệnh truyền sau trước. Theo gót Bà Vương”. Theo đó dân chúng trong vùng hưởng ứng nhiệt liệt, có người mang theo cả bộ giáp vàng, khǎn vàng…. dâng cho bà. Anh trai bà là Triệu Quốc Đạt được tôn làm Chủ tướng. Bà Triệu là Nhuỵ Kiều tướng quân (Vị tướng yêu kiều như nhuỵ hoa). Khi ra trận Bà mặc áo giáp vàng, chít khǎn vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi một ngà. Quân Bà đi đến đâu dân chúng hưởng ứng, quân thù khiếp sợ. Phụ nữ quanh vùng thúc giục chồng con ra quân theo Bà Vương đánh giặc. Cho đến nay nhân dân vùng Thanh Hoá và lân cận còn nhiều câu ca, lời ru con nói về sự kiện này.
Sau hàng chục trận giao tranh với giặc, trận thứ 39 anh trai bà là Triệu Quốc Đạt tử trận, Bà Triệu lên làm chủ tướng và lập nên một cõi giang sơn riêng vùng Bồ Điền khiến quân giặc khó lòng đánh chiếm. Biết bà có tính yêu sự sạch sẽ, ghét tính dơ bẩn, quân giặc bố trí một trận đánh từ tướng đến quân đều loã thể. Bà không chịu được chiến thuật đê hèn đó phải lui voi giao cho quân sĩ chiến đấu rồi rút về núi Tùng. Bà quì xuống vái trời đất: “Sinh vi tướng, tử vi thần” (Sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm tự vẫn. Sau khi bà mất dân vùng Bồ Điền, Phú Điền vẫn nghe trên không trung tiếng cồng thúc quân, voi gầm, ngựa hí. Bà còn phù hộ cho nhiều thủ lĩnh sa này đánh tan quân xâm lược đất nước. Có người sau này lên làm ngôi vua, như Lý Bô, đã xây đền, lǎng mộ để ghi nhớ công ơn của Bà.
Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằn đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam với lòng ngưỡng mộ và tự hào. Lǎng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia là bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của Dân tộc Việt Nam.
Hướng dẫn giải:
- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.
đây là tham khảo
Tết đến, xuân về với bao niềm vui, bao điều diệu kì, mới mẻ. Mỗi dịp tết, em thật vui được cùng bố mẹ về quê ngoại chúc Tết. Nam Định thân yêu là quê hương yêu dấu của em, nơi đây ấm nồng tình cảm của ông bà, họ hàng thân thiết và những người dân quê giản dị, hiền lành. Tuyệt vời nhất là em được đi Chợ Viềng cùng người thân để cầu may mắn. Hòa cùng sắc xuân, dòng người đi dự hội, lòng em trào dâng bao nhiêu cảm xúc Chợ Viềng được tổ chức vào tối mùng 7 và ngày mùng 8 tháng giêng âm lịch. Mọi người từ khắp nơi đổ về để dự hội mua bán lấy may đầu xuân năm mới. Khác với những nơi buôn bán khác, ở đây cả người mua và người bán đều không đặt lợi nhuận lên trên. Họ chỉ mong mua bán sự may mắn, tốt lành. Tiết trời se se lạnh, mưa xuân lất phất bay càng làm cho Chợ Viềng thêm độc đáo, đặc sắc. Chợ họp dọc hai bên đường kéo dài vào tận trong chợ với biết bao đồ, mặt hàng tượng trưng cho may mắn, mặn mà, lấy đỏ lấy hên đầu năm như nến, bật lửa, muối, giỏ, những nông cụ,…. Đặc biệt là những chậu hoa nhỏ xinh mà tuyệt đẹp. Cây cối khắp nơi rủ nhau về dự hội khoe hương, khoe sắc. Cũng như bao hội ở quê, Chợ Viềng ngoài mua bán lấy may, hội còn có nhiều trò chơi giải trí như: bắn súng, ném bóng vào cốc, ném cung tên, bịt mắt đập niêu… Trò nào cũng vui cũng thu hút được nhiều người tham dự. Tiếng cười nói nhộn nhịp rôm rả khắp muôn nơi. Tết năm nay, em thật may mắn khi tham gia trò ném bóng được tặng một chú gấu bông xinh xắn. Thật hạnh phúc khi được ôm chú gấu bông trong tay cùng với bố mẹ. mới lạ.
Đi chợ thật vui biết bao! Em ao ước năm sau sẽ được đi Chợ Viềng lần nữa để được tận hưởng không khí vui tươi, hạnh phúc và chiêm ngưỡng những cảnh đẹp bình dị, thân thương đầy màu sắc nơi đây.
tham khảo
Tết đến, xuân về với bao niềm vui, bao điều diệu kì, mới mẻ. Mỗi dịp tết, em thật vui được cùng bố mẹ về quê ngoại chúc Tết. Nam Định thân yêu là quê hương yêu dấu của em, nơi đây ấm nồng tình cảm của ông bà, họ hàng thân thiết và những người dân quê giản dị, hiền lành. Tuyệt vời nhất là em được đi Chợ Viềng cùng người thân để cầu may mắn. Hòa cùng sắc xuân, dòng người đi dự hội, lòng em trào dâng bao nhiêu cảm xúc Chợ Viềng được tổ chức vào tối mùng 7 và ngày mùng 8 tháng giêng âm lịch. Mọi người từ khắp nơi đổ về để dự hội mua bán lấy may đầu xuân năm mới. Khác với những nơi buôn bán khác, ở đây cả người mua và người bán đều không đặt lợi nhuận lên trên. Họ chỉ mong mua bán sự may mắn, tốt lành. Tiết trời se se lạnh, mưa xuân lất phất bay càng làm cho Chợ Viềng thêm độc đáo, đặc sắc. Chợ họp dọc hai bên đường kéo dài vào tận trong chợ với biết bao đồ, mặt hàng tượng trưng cho may mắn, mặn mà, lấy đỏ lấy hên đầu năm như nến, bật lửa, muối, giỏ, những nông cụ,…. Đặc biệt là những chậu hoa nhỏ xinh mà tuyệt đẹp. Cây cối khắp nơi rủ nhau về dự hội khoe hương, khoe sắc. Cũng như bao hội ở quê, Chợ Viềng ngoài mua bán lấy may, hội còn có nhiều trò chơi giải trí như: bắn súng, ném bóng vào cốc, ném cung tên, bịt mắt đập niêu… Trò nào cũng vui cũng thu hút được nhiều người tham dự. Tiếng cười nói nhộn nhịp rôm rả khắp muôn nơi. Tết năm nay, em thật may mắn khi tham gia trò ném bóng được tặng một chú gấu bông xinh xắn. Thật hạnh phúc khi được ôm chú gấu bông trong tay cùng với bố mẹ. mới lạ.
Đi chợ thật vui biết bao! Em ao ước năm sau sẽ được đi Chợ Viềng lần nữa để được tận hưởng không khí vui tươi, hạnh phúc và chiêm ngưỡng những cảnh đẹp bình dị, thân thương đầy màu sắc nơi đây.
Ly heo ơi nguyenhoaianh ko phải hoài anh lớp mình đâu
Bạn học sinh là người có tấm lòng nhân hậu. Tan học về, giữa trưa nắng, nhìn thấy một bà cụ mù loà đi trên đường phố, bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia sẻ nỗi đau khổ cùng bà qua hai câu thơ:
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh được thể hiện qua hành động cụ thể: dắt tay bà đi qua đường.Tấm lòng ấy càng đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim một tình thương sâu nặng đối với con người hoạn nạn. Tình thương ấy thể hiện qua hai cấu thơ sau:
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương.
mình viết theo gia đình mình nha!!!!
This is my family. There are four people in my family: mother, father, sister and me, My father name is ( tên ). My father is 45 years old. My father is a ( nghề nghiệp). My mother name is ( tên ). My mother is 40 years old. She is a teacher. My sister name is Linh. My sister is 16 years old. She is a student. My name is ( tên). I am is 12 years old. I am is a student.
tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đây:
I love my family a lot because it's my home. In my family, there are four people: my father;my mother ;my younger brother and me. My father is a police.He is 40 years old and He works at the police station.He's tall and fat. He's very strict. My mother is 35 years old. She is a good teacher at Binh Son high school. She'is caring and friendly. She cooks very well.My younger brother is a pupil of Chau O primary school. He is very chubby. And me, I am a student in grade 6, class 6c at Nguyen Tu Tan secondary school. My hobby is reading English books because I can improve my vocabularies and structures ( cấu trúc). I am sociable and humorous. I love my family very much.
Cat Ba archipelago has more than 360 islands, large and small undulating on the waves. Each island has its own shape, bearing a unique name: Xoi island, Hon island, Dao island, Hon island, etc. ... The tour guide said: caught the jewel clogs of fairies down to the island to forget before flying to the sky ... ". Chicken Island, Pig, Bat, Sail island, ... each island has a legend, a unique shape, watching at dawn or dusk, to see beautiful. Cat Ba Island is the largest island in the archipelago. Street Island has many tall buildings, many restaurants, many hotels. In the summer, tourists visit the island very crowded; The restaurant is always crowded and noisy, busy. In the afternoon, I follow my parents to watch the beach, watch the fishing wharf. A delicious lunch with pompano, squid, shrimp, .. Mom told him, "It's delicious, but too expensive ...!" Dad just laughed. I have been to Sa Pa, went to take a cool shower in Cua Lo, ... but this time to Cat Ba Island, the scenery and the life in the star island leave me with many strange deep impressions.
Gia đình tôi gồm có 4 người: bố mẹ tôi, em gái tôi và tôi. Bố tôi là một kĩ sư xây dựng 45 tuổi. Hầu hết thời gian trong ngày ông ở công trường. Đó là lý do vì sao ông có làn da rám nắng. Ngay khi về đến nhà, ông ấy bật tivi lên để nghe thời sự, thư giãn và sau đó thì đi tắm. Trong trường hợp mẹ tôi vẫn chưa nấu xong bữa tối thì bố tôi sẽ rất vui vẻ để phụ một tay. Nói về mẹ tôi, bà ấy là một giáo viên tiểu học 40 tuổi. Vào mỗi buổi sáng, mẹ tôi luôn là người dậy sớm nhất để chuẩn bị bữa sáng, quần áo và những đồ dùng cần thiết cho bố con tôi. Sau khi chúng tôi đã rời khỏi nhà để đi làm hay đi học mẹ tôi mới dùng vội bữa sáng và chạy đến trường tiểu học. Sau khi tan trường mẹ tôi chạy thật nhanh đến chợ mua những thực phẩm tươi rồi về nhà nấu bữa trưa. Bố tôi không về nhà vào buổi trưa nên chỉ có ba mẹ con chúng tôi ăn uống và nói chuyện suốt bữa trưa. Dù vậy, bữa cơm vẫn được chuẩn bị rất chu đáo. Nói chung, mẹ tôi là một phụ nữ hiền lành đảm đang và đôi khi rất nghiêm khắc. Tôi có một em gái sẽ tròn 8 tuổi vào tháng 11 tới. Nó rất dễ thương, ngoan ngoãn và chăm chỉ học tập. Vào mỗi dịp cuối tuần tôi hay dẫn em đến công viên giải trí và đi ăn những cây kem tươi ngon. Chúng tôi khá thân thiết nhưng đôi khi nó làm tôi phát cáu bởi vì thói quen cẩu thả của mình. Người cuối cùng trong gia đình tôi chính là tôi. Tôi đang học năm thứ hai ngành Quản Trị Kinh Doanh tại đại học Hồng Bàng. Lịch học của tôi thường xuyên thay đổi và tôi đang cố để giành được học bổng du học Canada trong năm tới nên tôi không dành nhiều thời gian cho gia đình. Nhưng bất kì khi nào rảnh tôi luôn phụ mẹ công việc nhà và chăm sóc em gái. Trong gia đình tôi mỗi người đều có một trách nhiệm riêng nhưng chúng tôi luôn sát cánh bên nhau để tận hưởng những giây phút hạnh phúc, vượt qua thời gian khó khăn và cùng giải quyết vấn đề. Tôi hiểu rằng không có điều gì quan trọng hơn gia đình. Tôi yêu bố mẹ và cô em gái dễ thương rất nhiều.
v Học tốt
mình nói ít lắm hihi!
Mình tên là Mai Hương.Mình là học sinh lớp 6a2 trường Trung học Cơ sở Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Mình thuộc cung Bảo Bình. Màu sắc mình yêu thích là màu xanh nước biển và màu trắng.Mình không thích ăn đồ ngọt, mình thích ăn đồ mặn và nhạt (ko hiếu sao mình lại như thế, con gái bình thường rất thích ăn đồ ngọt nhưng mình thì ko, mình tự hỏi có phải mình là con gái ko nữa?). Gia đình mình gồm 5 người đó là bố mình, mẹ mình, em gái mình, anh trai mình và mình. Bố mình năm nay 42 tuổi.Bố mình làm công việc tự do (nói vậy thui chứ vẫn trong tầm kiểm soát của mẹ mình hihi).Bố mình thích đọc báo và chơi cờ vua với mình và anh mình.Mẹ mình năm nay 37 tuổi.Mẹ mình là nhân viên ở ngân hàng VPBank.Mẹ mình thích trổ tài nấu ăn cho cả nhà, cứ có món gì ngon là mẹ nấu cho cả nhà ăn 1 tuần lun (so yummy).Anh trai mình học lớp 9a1 và cũng là học sinh trường Trung học Cơ sở Kinh Bắc.Anh ấy rất điềm tĩnh và lạnh lùng. Môn học anh ấy thích nhâts là môn công nghệ thông tin.Em gái mình học trường mầm non Kinh Bắc.Em ấy năm nay học lớp 5 tuổi.Em ấy thích vẽ và hát.
Trong gia đình, người tôi yêu quý nhất chính là bà ngoại. Bà là người phụ nữ hiền hậu, luôn yêu thương con cháu.
Bà tôi mắt đã lòa, tay chân lập cập. Nhưng sớm nào tôi cũng thấy bà chống gậy đi dạo quanh nhà. Tôi hỏi thì mẹ nói bà năng tập thể dục, để chống chọi căn bệnh viêm khớp quái ác đã đeo đuổi suốt thời trẻ. Ba tôi thì nói khác, số bà là vậy, một đời vất vả, quần quặt với chuyện cửa nhà, bếp núc, rồi đến chuyện ruộng đồng, con cá, con tôm… Bây giờ già cả vẫn không quen ngồi một chỗ.
Tôi là con út trong nhà, nên được bà chiều nhất. Mỗi lần ba cầm cây roi lăm lăm khi biết tôi trốn học vì mê chơi. Tôi liền chạy đến bên bà để được bảo vệ. Bà ngăn ba, mắng tui vài câu, đánh nhẹ mấy cái vào mông rồi thôi. Vì thế mà tôi tránh được những trận đòn hết sức nghiêm khắc.
Năm tôi học lớp bốn, mắt bà trắng đục không nhìn thấy đường. Bác sĩ khuyên nên để bà đi mổ mắt. Bà đồng ý nhưng tôi thấy bà có vẻ lo lắng lắm. Mấy ngày trên giường bệnh chờ đến lượt mổ cả nhà tui luôn túc trực bên bà. Có hôm ba mẹ bận việc chỉ còn mình tôi với bà, tôi nằm gọn trong vòng tay nhăn nheo của bà để được nũng nịu và được nghe kể chuyện đời xưa.
Bà hay nói với tôi: “Bà mổ mắt để được nhìn rõ cu Bi của bà”. Tôi lại chạy đến ôm lấy bà. Vậy mà không hiểu sao có lần tôi lại bật ra câu hỏi ngô nghê: “Lỡ mắt bà không sáng được nữa thì sao?” Bà vuốt nhẹ đôi gò má múp míp của tôi, cười móm mém: “Thì con sẽ là đôi mắt của bà, bé ạ!”
Ca mổ thành công nhưng vài năm sau thì bà mất. Cho đến khi trưởng thành tôi vẫn không sao quên được bóng dáng và những ký ức thân thương về bà. Tui luôn gắng giữ gìn và trui rèn cho mình một đôi mắt “sáng”, tràn đầy lạc quan và tin yêu trước cuộc đời, trước mọi người, trước những ánh nhìn…Tất cả là những bài học vô giá mà tôi thấm thía một cách lặng lẽ từ bà trong những ngày bà nằm viện.
Tôi sẽ vì bà, vì bản thân tôi mà sống thật tốt. Cũng như để xứng đáng và khắc ghi mãi mãi trọn vẹn lời giao ước: Con sẽ là đôi mắt của bà…
lên gg tra nhé