Bài 1. Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 30 m, tàu ngầm tiếp tục lặn xuống thêm 21 m nữa. Sau đó tàu ngầm lại nổi lên trên thêm 13 m nữa. Hỏi khi đó, tàu ngầm ở độ sâu bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
độ sau của tầu ngàm hiện tại là
30 + 21 -13 = 38 m
đáp số 38 m nha
k cho nha pl
nha
HT
TL
độ sau của tầu ngàm hiện tại là
30 + 21 -13 = 38 m
đáp số 38 m
học tốt
Nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm dựa trên cơ sở hiện thực:
- Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870.
- Khi đó, tàu ngầm đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai.
V0 = 54km/h = 15m/s
Ta có: V= V0 + at => 0 = 15 + at (1)
Do chuyển động chậm dần đều, nên: S = S - at2/2 => 125 = -at2/2 (2)
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s2)
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : V = V0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : V2 - V02 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m
v0 = 54km/h = 15m/s
Ta có: v = v0 + at => 0 = 15 + at (1)
Do chuyển động chậm dần đều, nên: s = s0 - at^2/2 => 125 = -at^2/2 (2)
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s^2)
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : v = v0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : v^2 - v0^2 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m
- "Nếu đây đúng là một chiếc tàu thì nhất định phải có máy móc làm nó chuyển động và người điều khiển chứ!"
- "Chắc là như vậy! [...] Nhưng tôi đứng trên hòn đảo di động này đã ba tiếng đồng hồ mà chẳng thấy một dấu hiệu nào của sự sống cả."
- "Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết!"
- "Thế là tính mạng chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của những người điều khiển con tàu này! Họ cho tàu lặn xuống là chúng tôi toi mạng ngay! Còn nếu họ không làm như vậy thì tôi chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với họ. Nếu họ không chế tạo dưỡng khí bằng phương pháp hóa học thì thỉnh thoảng họ cũng phải cho tàu nổi lên mặt biển để dự trữ không khí mới. Như vậy, phải có một lỗ thủng nào đó để lấy không khí vào trong tàu."
Sau khi vào trong chiếc tàu ngầm, tôi đã phải sửng sốt về nó. Ở trong tàu không khác gì một chiếc tàu bình thường. Nước không thể xâm nhập vào đây, và tất cả đều cười nói bình thường, không có dấu hiệu gì của việc thiếu không khí. Chúng tôi được dẫn đi gặp thuyền trưởng Nê-mô. Trông ông cao to, lực lưỡng và là người có chiều sâu. Vậy là chúng tôi sống rồi. Như tôi đã nói, chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với những người trên chiếc tàu ngầm này.
Khi đó, tàu ngầm ở độ sâu là:
\(30+21-13=38\left(m\right)\)