K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài tập đọc nào?

10 tháng 12 2021

bài tập đọc người nông dân đó=))

7 tháng 5 2017

Tác giả Huy Cận với niềm say mê trước vẻ đẹp của tự nhiên, con người lao động, đã vẽ nên bức tranh tráng lệ:

    + Con người say mê, hăng hái lao động làm chủ đất nước

    + Thiên nhiên tráng lệ, giàu có, nguồn tài nguyên vô tận phục vụ con người

- Nhà thơ rũ bỏ được nỗi buồn thời thế để đón nhận cuộc sống mới của tự do, dân chủ

    + Con người phấn khởi trước công cuộc xây dựng cuộc sống mới

    + Tâm hồn tác giả nảy nở trở lại trong niềm vui say cuộc sống mới

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.

1. Đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Con người với thiên nhiên điền vào bảng sau:  TuầnTên bàiTên tác giảThể loạiNội dung...
Đọc tiếp

1. Đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Con người với thiên nhiên điền vào bảng sau:

  Tuần

Tên bài

Tên tác giả

Thể loại

Nội dung chính

…….

…….

…………………

…………………

…………….

…………….

…………...

…………...

……………………………………….

……………………………………….

…….

…….

…………………..

………………….

……………..

……………..

…………..

…………..

……………………………………….

……………………………………….

…….

…….

………………….

………………….

……………..

……………..

…………...

…………...

…………………………………….

………………………………………

…….

…….

…………………..

………………….

……………..

…………….

…………...

…………..

……………………………………….

……………………………………….

…….

…….

………………….

………………….

……………..

……………..

…………..

…………..

……………………………………….

……………………………………….

…….

…….

………………….

………………….

……………..

…………….

…………...

…………...

……………………………………….

……………………………………….

1
16 tháng 1 2022

có tiền trả hông anh?

16 tháng 1 2022

trả j

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

Chọn phương án:  A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

Bài 2 sách Ngữ văn 11, tập một tập trung học về thơ văn Nguyễn Du, một trong ba tác giả có bài học riêng trong SGK, nhưng vẫn đọc hiểu theo thể loại. Với Nguyễn Du là học thơ chữ Hán và truyện thơ Nôm (Truyện Kiều). Ngoài ra, có yêu cầu: “Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.”.

Đáp ứng yêu cầu trên, sách cung cấp các văn bản đọc hiểu gồm:

+ Bài khái quát Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.

+ Trao duyên (trích Truyện Kiều).

+ Đọc Tiểu Thanh kí (thơ chữ Hán).

+ Anh hùng tiếng đã gọi rằng (trích Truyện Kiều)

+ Thề nguyền (trích Truyện Kiều).

– Các văn bản đọc hiểu (gồm cả văn bản khái quát và thơ văn) đã giúp người đọc hiểu và thấy rõ chân dung nhà thơ Nguyễn Du cả ngoài đời lẫn trong thơ văn.

+ Một con người xuất thân từ một gia đình, dòng họ có hai truyền thống lớn: truyền thống khoa bảng, đỗ đạt làm quan và truyền thống văn hoá, văn học.

+ Một con người có cuộc đời từng trải với vốn sống phong phú. Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng của thời đại mà còn sống gắn bó sâu sắc với những biến cố lớn lao của thời đại.

+ Nguyễn Du là tác giả giữ vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học Việt Nam; một nhà nhân đạo chủ nghĩa và nhà thơ thiên tài của dân tộc.

5 tháng 3 2018

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 

     + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

 + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.

VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH RẰNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜITHỂ LOẠI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINHMỌI NGƯỜI GIÚP EM NHA! EM CẢM ƠN RẤT NHIỀU! DƯỚI ĐÂY LÀ DÀN Ý NHỮNG GÌ MÀ EM HIỂU:MỞ ĐOẠN:GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ CẦN PHẢI CHỨNG MINHTHÂN ĐOẠN:-NÊU VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG THÊN NHIÊN-NÊU RA NHỮNG TÁC HẠI MÀ CON NGƯỜI GÂY RA CHO THIÊN NHIÊN :+CÂY CỐI,...
Đọc tiếp

VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH RẰNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI

THỂ LOẠI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH

MỌI NGƯỜI GIÚP EM NHA! EM CẢM ƠN RẤT NHIỀU! DƯỚI ĐÂY LÀ DÀN Ý NHỮNG GÌ MÀ EM HIỂU:

MỞ ĐOẠN:GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ CẦN PHẢI CHỨNG MINH

THÂN ĐOẠN:

-NÊU VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG THÊN NHIÊN

-NÊU RA NHỮNG TÁC HẠI MÀ CON NGƯỜI GÂY RA CHO THIÊN NHIÊN :

+CÂY CỐI, ĐỘNG VẬT, KHÔNG KHÍ NTN?

+NÓ GÂY HẠI NTN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (LẤY DẪN CHỨNG CỤ THỂ)

-NÊU NHỮNG VC LÀM CÓ THỂ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN

...

KẾT LUẬN:CHỐT LẠI VẤN ĐỀ

ĐÓ LÀ GIÀN Ý NHỮNG GÌ EM HIỂU, MỌI NGƯỜI GIÚP EM NHA! CÓ GÌ KHÔNG ĐƯỢC VỀ GIÀN Ý TRÊN THÌ SỬA GIÚP EM NHA!

VÀ MỘT LẦN NỮA EM XIN CẢM ƠN MỌI NGƯỜI RẤT NHIỀU Ạ!

 

 
0