Phan Bội Châu đã đến Pháp và được một số người Pháp hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam, đúng hay sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé:
Rút ra được bài học:
Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.
Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.
Khi Phan Bội Châu gặp gỡ một số người Nhật Bản. Tại đây họ hứa giúp đỡ những gì?
A. Hứa cung cấp lương thực.
B. Cam kết đầu tư xây dựng một số căn cứ quân sự ở Việt Nam
C. Hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam.
D. Hứa xây dựng một số trường tại Việt Nam ?
D. nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu).
một đất nước đang bị xâm lược như chúng ta ko thể nào nhờ vả các nước khác để làm cho nước mình tốt đẹp hơn được
- Bài học : Cho ta biết được lòng yêu nước của nhân dân và thanh thiếu niên của nhân dân ta , từ đó em thấy yêu nước và sẽ bảo vệ cho đất nước càng ngày càng đẹp hơn . Vì vậy , có 2 câu thơ :
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân .
Tham khảo
* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.
- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.
- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:
- Khác biệt về hướng đi:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).
+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)
- Khác biệt về mục đích:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Cách thức tiếp cận chân lý:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.
+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.
TL:
Hình như là đúng,
mk ko chắc lắm,
vì môn này khó nhớ
Đúng nhé