K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Có thể là bị trùng tên

30 tháng 4 2020

- Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc lại 2 lần Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say.

- Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:

+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.

+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.

+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.

→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.

# hok tốt nha #

bạn kham khảo nha :

- Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc lại 2 lần Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say.

- Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:

+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.

+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.

+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.

→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.

# chúc bạn học tốt #

tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi vì không tìm đc chó🤣Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy? Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to hay nhỏ? Chân / tay của con chó...
Đọc tiếp

tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi vì không tìm đc chó🤣
Dàn ý: 

Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?
Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy? 
Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to hay nhỏ? Chân / tay của con chó đấy như nào? đầu nó như nào? 
Hoạt động của em và chó:Chó có dại dột để chuẩn bị cắn em không? Con chó đấy có phải là chó dại không? Khi em cho về nhà em để chó ở tạm thì em có lo lắng gì không? Bố mẹ em cư xử như nào về việc chỉ vì em thấy con chó bị lạc? Khi chó ở nhà em tạm thì em hoặc bố mẹ em có cảm xúc như thế nào? Con chó đấy có cảm xúc như nào? Sau mấy ngày chủ của nó đã liên lạc được bố mẹ em chưa? Suốt mấy ngày ở tạm, chó có vui không? khi chủ nó đến, chó có vui không?
Kết bài: Cảm xúc của em hoặc là bố mẹ em như nào? khi trông tạm con chó đấy có mệt mỏi với em và bố mẹ em không? Em có mong rằng sẽ được gặp lại con chó đấy không?

2
8 tháng 5 2022

Ko bít nữa

8 tháng 5 2022

Chịu nhé

14 tháng 6 2019

ngu như con chó thế 

bấm enter là nó không dít lại 

14 tháng 6 2019

mày ngu thì có đếu biết gì tao đã bảo là cách rồi nhưng mà khi thoát ra mở lại thì lại bị rít lại

OK thàng hâm ..................!!????????????

25 tháng 8 2021
Giải: Chiều rộng thửa ruộng HCN là: 25÷5×2=10(m) Số m^2 đất HCN là: 25×5=125(m^2) Số yến khoai thu hoạch được là: 125÷5×35=875(yến khoai) Đáp số:875 yến khoai
26 tháng 8 2021

Nếu k có bài giải cũng đc

Bài 10. Khi nhân A với B ta được hai tích riêng khá 0, tích riêng thứ nhất có 6 chữ số, tích riêng thứ hai có 5 chữ số. Biết B chia hết cho 3 và 5, A là số có 5 chữ số à chữ số hàng trăm là 1. A chia hết cho 3, nhưng tổng các chữ số không quá 9 và A có giá trị không đổi khi đọc các chữ số theo thứ tự ngược lại, Tìm tích của A và BBài 17. Một bể không có nước. Nếu chỉ mở vòi A thì sau...
Đọc tiếp

Bài 10. Khi nhân A với B ta được hai tích riêng khá 0, tích riêng thứ nhất có 6 chữ số, tích riêng thứ hai có 5 chữ số. Biết B chia hết cho 3 và 5, A là số có 5 chữ số à chữ số hàng trăm là 1. A chia hết cho 3, nhưng tổng các chữ số không quá 9 và A có giá trị không đổi khi đọc các chữ số theo thứ tự ngược lại, Tìm tích của A và B

Bài 17. Một bể không có nước. Nếu chỉ mở vòi A thì sau 6h đầy bể. Nếu chỉ mở vòi B thì sau 9h đầy bể. Khi bể không có nước, mở vòi A sau đó đóng vòi A chỉ mở vòi B thì tổng thời gian 2 vòi chảy đầy bể là 6h30’. Hỏi mỗi vòi đã chảy trong bao nhiêu giờ?

Bài 25: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên. Giờ đầu xe chạy được 12km và 1/8 quãng đường còn lại. Giờ thứ hai xe chạy được 18km và 1/8 quãng đường còn lại. Giờ thứ ba xe chạy được 24km và quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như vậy đến B. Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến B ?

Bài 26: Có 3 thùng gạo, lấy 1/3 số gạo ở thùng A đổ vào thùng B, rồi đổ 1/4 số gạo hiện có ở thùng B vào thùng C. Sau đó, đổ 1/10 số gạo hiện có ở thùng C vào thùng A thì lúc ấy số gạo ở mỗi thùng đều bằng 18kg. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu ki - lô - gam gạo?

Các bạn giúp mình nhé! Rất gấp! Ai làm xong trước thì mình tick nha!

0
Câu 1: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:    A. File \ Open                                            B.. File \ exit    C.. File \ Save                                            D. File \ Save asCâu 2: Địa chỉ của một ô là:A.. Tên cột mà ô đó nằm trên đóB. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trênC. Tên hàng mà ô đó nằm trên đóD. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đóCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File \ Open                                            B.. File \ exit

    C.. File \ Save                                            D. File \ Save as

Câu 2: Địa chỉ của một ô là:

A.. Tên cột mà ô đó nằm trên đó

B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó

D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 3:  Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                         B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5                        D. Từ hàng 1 đế nhàng 5 và cột  A   .

Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

    A. (5+3)*2                 B. (5+3)x2              

    C.  = (5+3)*2             D. = (5+3)x2

Câu 5: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C3 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B3. Công thức nào sau đây là đúng?

    A.  =(C3+D4)B3       B. =(C3+D4)xB3     C. =C3+D4*B3         D. =(C3+D4)*B3

2
18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File \ Open                                            B.. File \ exit

    C.. File \ Save                                            D. File \ Save as

Câu 2: Địa chỉ của một ô là:

A.. Tên cột mà ô đó nằm trên đó

B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó

D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 3:  Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                         B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5                        D. Từ hàng 1 đế nhàng 5 và cột  A   .

Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

    A. (5+3)*2                 B. (5+3)x2              

    C.  = (5+3)*2             D. = (5+3)x2

Câu 5: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C3 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B3. Công thức nào sau đây là đúng?

    A.  =(C3+D4)B3       B. =(C3+D4)xB3     C. =C3+D4*B3         D. =(C3+D4)*B3

18 tháng 11 2021

hi mik chào bạn nha

Bao đời nay, ca dao vẫn là tiếng hát thân thương, gần gũi nhất của mỗi tâm hồn người dân Việt Nam. Tự thuở năm nôi, ai cũng được bà, được mẹ hát ru hàng những lời ca đầy yêu thương, tình nghĩa. Và cũng chính từ thuở đó, vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa đã in dấu trong tâm khảm mỗi chúng ta

Ca dao là tiếng hát được cất lên từ thâm sâu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước… Trong đó những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa luôn bắt nguồn từ cuộc đời còn nhiều xót xa. Cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam. Bao thiếu nữ thôn quê đã giãi bày về chính con người, cuộc đời, số phận của mình bằng những câu ca như:

Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Ai ơi, nếm thử mà xem
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.

Thoạt dọc, chúng ta đều nghĩ đây là những lời ca thuần tuý than thân của các cô gái chưa chồng. Nhưng ngấm kĩ mà xem, trong nỗi niềm than thở của mỗi người con gái ấy lại ẩn chứa niềm kiêu hãnh về giá trị của chính bản thân mình. Hình ảnh tấm lụa đào lộng lẫy trong câu ca thứ nhất tượng trưng cho nhan sắc và tuổi xuân phơi phới của người con gái. Rõ ràng, cô gái này đang ý thức rất rõ về sắc đẹp của mình. Cô gái trong câu ca thứ hai tưởng như có phân khiêm tốn hơn khi tự đánh giá về hình thức bề ngoài của mình (vỏ ngoài thì đen). Nhưng hãy đọc cho kĩ, đó chỉ cách nói đòn bẩy để cô nhấn mạnh giá trị thực của người con gái, đó là sự trong trắng, trong sáng của tâm hồn, vẻ đẹp của tâm hồn ( ruột trong thì trắng). Lời mời mọc Ai ơi, nếm thử mà xem một mặt khẳng định cái giá trị thực đó, mặt khác, thế hiện tâm thế tự tin của cô gái.

Hai bài ca của hai cô gái, mỗi người cất một tiếng nói, một giọng nói khác nhau nhưng cả hai đều đồng thanh một tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của bản thân mình nói riêng và của những người con gái trong xã hội xưa.

Trong ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, số lượng những bài ca về chủ để tình yêu có lẽ cao nhất. Phải chăng vì tình yêu là thứ tình cảm thi vị, nên thơ nhất của con người? Phải chăng vì tình yêu là thứ tình cảm, muôn màu, đa sắc? Có lúc ta lắng nghe được tiếng lòng của một chàng trai lỡ duyên nhưng tình nghĩa chàng dành cho người con gái của lòng mình vẫn rất mực thuỷ chung:

Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình ơi! Có nhớ ta chăng?

Bài ca là lời của chàng trai đang yêu. Bài ca theo thể hứng, câu đầu chỉ có tác dụng đưa đẩy bắt vần: Trèo lên cây khế nửa ngày. Có nhiều câu ca dao giống như thế:

Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Người ta hái hết đôi ta bẻ cành.
Trèo lên cây gạo cao cao,
Bước xuống vườn đào hái nụ tầm xuân.

Lời ca cho ta cảm nhận đây là một chàng trai hết sức chung tình. Không phải anh ta không nhận thức được sự phũ phàng của thực tại để rồi vẫn nuôi hi vọng một cách vô vọng. Anh chàng này thấm thía rất rõ nỗi chua xót đang trào dâng trong lòng mình, cũng như anh ta chắc chắn trả lời được cho câu hỏi Ai làm chao xót lòng này, khế ơi!. Nhưng vượt lên trên nỗi đau tình duyên dỡ lở, chàng trai vẫn thể hiện tình cảm sắt son bền vững như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng. Hệ thống so sánh ẩn dụ trời – trăng – sao trong bài ca đã nói lên điều đó. Như mặt trăng sánh với mặt trời, như sao Hôm sánh với sao Mai, tình nghĩa đôi ta đã như vậy, không thể nào khác được. Cụm từ sánh với được láy lại hai lần, lại thêm từ chằng chằng nhấn mạnh ở cuối câu ca đã khẳng định mạnh mẽ điều đó. Cho dù có xa cách nhau nhưng đôi ta vẫn xứng với nhau, vẫn là như một. Chàng trai đã lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn, vĩnh hằng, không thể đổi khác để khẳng định sự bền vững thủy chung của lòng mình.

Mình ơi! Có nhớ ta chăng?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.

Chàng trai hỏi cô gái để tự bộc lộ lòng mình và nỗi lòng đó đã được gửi vào một hình ảnh thơ giàu ý nghĩa: Sao Vượt vẫn chờ trăng giữa trời – một sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng. Duyên kiếp có thể đã dở đang không thành nhưng tình nghĩa thì mãi mãi còn, không thể đổi thay. Trong hình ánh sao Vượt chờ trăng giữa trời có cái mòn mỏi của sự chờ đợi, có cái cô đơn của sự ngóng trông, có nỗi đau của người lỡ duyên thất tình nhưng tất cả chỉ để ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người, mãi mãi như ngôi sao Vượt chờ trăng giữa trời. Đó chính là ánh sáng thật đẹp, thật thơ của tình người trong ca dao khi xưa nói về những mối tình lỡ làng duyên kiếp.

Người lỡ làng trong tình yêu mà vẫn yêu người yêu da diết đến như vậy, huống gì người đang yêu như cô gái trong bài ca Khăn thương nhớ ca này:

Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt

Thương nhớ vốn là tình cảm khó hình dung, nhất là thương nhớ trong tình yêu. Vậy mà ở bài ca, nó lại được diễn tả cụ thể, tinh tế và gợi cảm bằng các biểu tượng khăn, đèn, mắt. Hỏi khăn, đèn, mắt nhưng thực ra cô gái đang tự hỏi lòng mình và chắc hẳn nhớ thương phải bồn chồn lắm nên cô mới hỏi dồn dập đến vậy.

Chiếc khăn là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người đàng xa:

Gửi khăn, gửi áo, gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa
Nhớ khi khăn mở trầu trao
Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiều tình

Chiếc khăn lại luôn quấn quýt bên mình người con gái như cùng chia sẻ với họ niềm thương nhớ. Điệp khúc khăn thương nhớ ai làm cho nỗi nhớ càng thêm triền miên, da diết. Dường như mỗi lần hỏi là một lần nỗi nhớ lại trào dâng. Và đằng sau mỗi trạng thái xuống, lên, rơi,vắt  của chiếc khăn kia là một con người hiện lên rất rõ trong tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò. Nỗi nhớ như trái mọi không gian, quanh quất ở mọi hướng (rơi xuống đất, vớt lên vai, lau nước mắt).

Hỏi khăn, dường như chưa thỏa, cô gái lại hỏi đèn:

Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt

Rõ ràng, nỗi ưu tư còn nặng trĩu trong lòng người con gái này.

Bài ca gồm mười hai dòng, và gán như dòng nào cũng đong đầy nỗi nhớ. Nỗi nhớ được nói đến liên tiếp, dồn dập trong mười câu thơ bốn chữ. Cô gái chỉ hói mà không có lời đáp. Nhưng chính câu trả lời đã được khẳng định trong năm điệp khúc thương nhớ ai. Cô gái nhớ vì yêu, yêu da diết nên nhớ cũng da diết. Và vì nhờ quá, yêu quá nên lúc nào cũng thấp thỏm lo sợ điểu chẳng lành sẽ xảy đến trong tình yêu:

Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…

Một trái tim yêu chân thành, tha thiết như thế, lẽ nào không đáng trân trọng?

Nếu như ở bài ca dao trên đây nỗi nhớ của cô gái đang yêu gieo vào lòng người đọc ấn tượng về một thiếu nữ đa cảm, uỷ mị thì ở bài ca sau đây, chúng ta lại bắt gặp một cô gái rất mực táo bạo – cô gái chủ động bắc cho người mình yêu trong sự ràng buộc, tỏa chiết của lễ giáo phong kiến xưa:

Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.

Trong ca dao có biết bao chàng trai, cô gái bắc cầu để đón người yêu. Nhưng cây cầu của cô gái trong bài ca dao trên đây là một cây cầu đặc biệt: cầu dải yếm. Cầu dải yếm khác với cầu cành hồng (Hai ta cách một con sông, Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang), cầu cành trầm (Cách nhau có một con đầm, Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang). Cầu dải yếm đã được tạo nên bằng chính máu thịt, cuộc đời, trái tim rạo rực yêu đương của người con gái thôn quê. Táo bạo đến thế và cũng thơ mộng, lãng mạn đến thế là cùng.

Chùm ca dao về tình yêu đã mang đến chúng ta bao sắc màu lung linh, tuyệt diệu. Tình yêu dẫu ở thẳm sâu trong trái tim hay bộc trực thoát thành ý muốn táo bạo người con gái, dẫu là duyên tình lỡ làng của một chàng trai cùng điều khiển ta xúc động, trân trọng khôn nguôi. Nhưng ca dao yêu thương tình nghĩa đâu chỉ độc ca về tình yêu đôi lứa. Người bình dân còn cất lên lời hát về tình nghĩa thủy chung giữa người với người:

Muốn ba năm muối hãy còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình đầy
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.

Vị cay của gừng và vị mặn của muối trong bài ca trên thực chất là hương vị mặn nồng của tình người trong cuộc sống. Nó biểu trưng cho sự gắn bó thủy chung của con người. Các số từ ước lệ ba năm, chín tháng kết hợp với sự lặp lại hai chữ hãy còn khẳng định sự vĩnh hằng của tình nghĩa con người. Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa tức là một trăm năm – một đời người – nghĩa là không bao giờ cách xa cả. Tình nghĩa thủy chung giữa người với người (có thể hiểu đôi ta là vợ chồng) dường như là vô tận.

Sáu bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa mỗi bài lấp lánh một vẻ đẹp riêng nhưng tất cả đều thể hiện những nét đẹp nổi bật trong tâm hồn người bình dân Việt Nam. Đó là sự ý thức về giá trị bản thân, là tình nghĩa thủy chung, là tình yêu đôi lứa với những cung bậc, sắc màu phong phú. Hòa mình vào mỗi bài ca đó, mỗi chúng ta sẽ tìm được tâm hồn của chính mình, sẽ thấy tâm hồn mình đồng điệu với tác giả mỗi lời ca ấy.



 

Bao đời nay, ca dao vẫn là tiếng hát thân thương, gần gũi nhất của mỗi tâm hồn người dân Việt Nam. Tự thuở nằm nôi, ai cũng được bà, được mẹ hát ru hàng những lời ca đầy yêu thương, tình nghĩa. Và cũng chính từ thuở đó, vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa đã in dấu trong tâm khảm mỗi chúng ta.

Ca dao là tiếng hát được cất lên từ thâm sâu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước… Trong đó những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa luôn bắt nguồn từ cuộc đời còn nhiều xót xa. Cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam. Bao thiếu nữ thôn quê đã giãi bày về chính con người, cuộc đời, số phận của mình bằng những câu ca như

---Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến---

Vị cay của gừng và vị mặn của muối trong bài ca trên thực chất là hương vị mặn nồng của tình người trong cuộc sống. Nó biểu trưng cho sự gắn bó thủy chung của con người. Các số từ ước lệ ba năm, chín tháng kết hợp với sự lặp lại hai chữ hãy còn khẳng định sự vĩnh hằng của tình nghĩa con người. Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa tức là một trăm năm - một đời người – nghĩa là không bao giờ cách xa cả. Tình nghĩa thủy chung giữa người với người (có thể hiểu đôi ta là vợ chồng) dường như là vô tận.

Sáu bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa mỗi bài lấp lánh một vẻ đẹp riêng nhưng tất cả đều thể hiện những nét đẹp nổi bật trong tâm hồn người bình dân Việt Nam. Đó là sự ý thức về giá trị bản thân, là tình nghĩa thủy chung, là tình yêu đôi lứa với những cung bậc, sắc màu phong phú. Hòa mình vào mỗi bài ca đó, mỗi chúng ta sẽ tìm được tâm hồn của chính mình, sẽ thấy tâm hồn mình đồng điệu với tác giả mỗi lời ca ấy.

Mong rằng với tài liệu trên, các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về những câu ca dao, thân thân tình nghĩa, hiểu hơn về tấm lòng và vẻ đẹp của người lao động. Chúc các em học tốt hơn những bài ca dao trong chương trình học và có thêm bài văn mẫu hay.