1. Tính pH khi hòa tan 20ml HCOOH 100% (d= 1) và 8g NaOH trong bình 1000ml với nước cất ? 2. Tính pH của 500ml dung dịch chứa 1,7g NH3 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) pH= -log[H+]= -log[0,03.2]=1,22
b) nNaOH= 12/40=0,3(mol)
=> [OH-]= [NaOH]=0,3/0,5=0,6(M)
=>pH= 14 + log[0,06]=13,78
CM (mol/l) chứ nhỉ đề cho mol rồi mà
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ b,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ c,n_{NH_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ C_{M\left(NH_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\\ d,n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)
\(n_{NaOH}=0,1.0,02=0,002\left(mol\right)\\ n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,002}{2}=0,001\left(mol\right)\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ m_{SO_3}=0,001.80=0,08\left(g\right)\\ m_{oleum\left(lấy\right)}=\dfrac{8,36}{100}=0,0836\left(g\right)\\ Đặt:oleum:ySO_3.H_2O\\ m_{H_2O}=0,0836-0,08=0,0036\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,0036}{18}=0,0002\left(mol\right)\\ n_{SO_3}=\dfrac{0,001}{0,0002}=5\\ \Rightarrow CTPToleum:5SO_3.H_2O\)
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng
Bài 3:
nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,0125 0,0125
PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2
Mol: 0,05 0,025
Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết
⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)
Bài 4:
a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc
b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,075 0,075 0,075
Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư
mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)
c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)
Bài 5:
a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)
Chọn đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn electron có: n A g = 3 n N O = 3. 4 , 48 22 , 4 = 0 , 6 m o l
⇒ n H C H O = 1 4 n A g = 0 , 6 4 = 0 , 15 m o l ⇒ m C H 3 O H = 14 , 1 − 30.0 , 15 = 9 , 6 g ⇒ n C H 3 O H = 0 , 3 m o l m C H 3 C O O C H 3 = 74.0 , 3 = 22 , 2 g
⇒ Hiệu suất este hóa: H % = 16 , 65 22 , 2 .100 % = 75 %