Theo em cần làm gì để giải quyết tình trạng hạn mặn và thiếu nước mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để khắc phục tình trạng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, trong nông nghiệp cần có giải pháp phát triển thủy lợi để dẫn nước ngọt vào đổng ruộng, tiến hành thau chua rửa mặn; đồng thời kết hợp việc lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp.
A. a, c, d
B. Bè nuôi cá như ngôi nhà nổi trên sông, người dân sống trong ngôi nhà đó để chăm sóc cá. Cá được nuôi trong lồng chìm dưới bè nổi. Thức ăn cho cá do nhà máy chế biến sẵn.
Đáp án A
Ở đồng bằng sông Cửu long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 dỉện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, là do địa hình thấp, phẳng
Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, khi thủy triều lên cao dễ xâm nhập vào đất liền; ba mặt giáp biển nên bị xâm nhập mặn từ nhiều phía; kênh rạch, sông ngòi chằng chịt, mùa khô nước sông hạ thấp trở thành những mao dẫn, dẫn nước biển xâm nhập sâu vào nội địa
=> Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
=> Chọn đáp án B
Chú ý: đáp án B đầy đủ nhất so với các đáp án còn lại, vừa có độ cao địa hình, vừa có vị trí 3 mặt giáp biển, vừa có đặc trưng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt dẫn nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền
Đáp án B
Vào mùa cạn, mực nước sông hạ thấp + địa hình thấp, không có đê bao bọc
=> Nước biển dễ dàng xâm nhập sâu vào đất liền
+ tăng cường công tác dự báo, cung cấp các bản tin nhận định về tình hình khí tượng - thủy văn, tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn cho các cơ quan liên quan và các địa phương để chỉ đạo sản xuất phù hợp với điều kiện nguồn nước và chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
+ các địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt, với phương châm không để người dân thiếu nước. Đối với vùng thường xuyên xảy ra thiếu nước sinh hoạt phải tự cân đối từ hộ đến thôn, ấp, xã, huyện, tỉnh, đồng thời chủ động bố trí ngân sách để triển khai thực hiện các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn đến cấp nước sinh hoạt nông thôn; gia cố bờ bao, chủ động tích trữ nước trong các hồ, đầm, ao. Về lâu dài, các địa phương đầu tư lắp đặt thiết bị giám sát độ mặn tự động để kịp thời thông tin, chủ động triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp với từng giai đoạn, nhất là ứng phó tác động của thời tiết cực đoan.
+ khuyến cáo nông dân sử dụng các giống lúa phù hợp từng vùng; bố trí thời vụ tránh mặn, hạn cuối vụ ở những vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng cao, nhất là ở các khu vực Long Phú - Tiếp Nhật và vùng giáp ranh tỉnh Bạc Liêu.