K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề sai rồi bạn

9 tháng 7 2019

e) 0 : x = 0

0 chia cho mọi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0

nên x ∈ N*

3 tháng 11 2019

Ta có: \(12=2^2.3\)

         \(40=2^3.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(12;40\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;120;240;480;...\right\}\)

Vì 0<x<400 nên:

\(\Rightarrow x\in\left\{120;240\right\}\)

^ Học tốt ^

25 tháng 11 2021

a) 20 = 22 . 5

48 = 24 . 3

ƯCLN(20,40) = 22 = 4

ƯC(20,40) = Ư(4) = 1,2,4

Mà theo đề bài 0 < x < 4 nên x = { 1 , 2 }

b) 30 = 2 . 5 . 3

24 = 23 . 3

ƯCLN(30,24) = 2 . 3 = 6

ƯC(30,24) = Ư(6) = 1,2,3,6

Mà theo y/c đề bài 2 < x < 6 nên x = 3

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

30 tháng 7 2018

16 tháng 10 2018

11 tháng 9 2015

a/ x = 533

b/ x = 102

c/ 4x = 0 => x = 0

d/ 7x = 721 => x = 103

e/ x - 3 = 0 => x = 3

g/ x = 0

11 tháng 9 2015

a,x:13=41

x=41x13

x=353

Vậy x=353 (tính lại nhé nếu mk tính sai)

b,1428:x=14

x=1428:4

x=102

Vậy x=102

c,4x:17=0

4x=0x17

4x=0

x=0:4

x=0

Vậy x = 0

d,7x-8=713

7x=713+8

7x=721

x=721:7

x=103

Vậy x = 103

e, 8(x-3)=0

x-3=0:8

x-3=0

x=0+3

x=3

Vậy x=3

g,0:x=0

Ta thấy 0 chia cho bất kỳ số tự nhiên nào khác 0 đều bằng 0.

=>x\(\in\)N*

Vậy x\(\in\)N*