K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2021

khi nước nó bên ngoài bề mặt viên đá bị tan thành nước do hơi ấm từ bàn tay của chúng ta,nhưng sau đó nhiệt độ của đá sẽ làm cho tay ta trở nên lạnh hơn, và có thể bề mặt da tay lúc đó nhiêt độ gần với nhiệt độ của đá (làm tay ta lạnh cóng) và lúc đó lóp nước mỏng đó sẽ đông lại và dính vào tay.

23 tháng 2 2021

Trả lời: vì nước đá khi bạn mới lấy ra có nhiệt độ rất thấp, tay bạn có nhiệt độ cao hơn sờ vào làm tan đá xung quanh đó ( 1 phần rất nhỏ  ) nhưng liền sau đó, đá vừa tan lại đông đặc lại, làm tay bị dính

7 tháng 5 2017

vì nước nóng khiến ko khí trong quả bóng nở ra nên làm quả bóng phồng lên

11 tháng 8 2016

Vì nó là đá nên nó nổi lên

k cho mk nha!!!

11 tháng 8 2016

tại vì mình không biết

22 tháng 1 2018

Tại vì nước giúp cho sự phát triển xương , hoạt động cơ băp , tổ chức hệ thần kinh tạo ra hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể

26 tháng 12 2018

vì độ nóng của nươc làm dãn nở không khí trong quả bóng bàn

26 tháng 12 2018

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

Chúc bn học tốt vui

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

28 tháng 2 2016

50000cm3=50dm3

1dm3=1 lít

50dm3=50 lít 

28 tháng 2 2016

ta có 1 dm3=1 lít

1000cm3=1 lít

(1000*50)cm3=(1*50) lít

50000cm3=50 lít