Đốt cháy hết 6,2 gam photpho trong không khí thu được 14,2 gam điphotpho pentaoxit P2O5.
a) Viết phương trình hóa họccho phản ứng xảy ra.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học xảy ra.
c) Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa câu b: tính kl oxi đã dùng
\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,1-3,1=4(g)\)
\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }O_2=4:5\\ \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }P_2O_5=4:2=2:1 \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}+m_P=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8(g)\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4:5
Số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 5:2
b) Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5
=> mO2 = 14,2 - 6,2 = 8(g)
1. \(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}2P_2O_5\)
2. Ta có: \(n_P=\dfrac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)
3. \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_{P_2O_5}=\dfrac{34,08}{142}=0,24\left(mol\right)\)
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,48<-0,6<------0,24
=> mO2 = 0,6.32 = 19,2 (g)
c)
C1: mP = 0,48.31 = 14,88(g)
C2:
Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5
=> mP = 34,08-19,2 = 14,88(g)
d)
VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
=> Vkk = 13,44 :20% = 67,2 (l)
\(a.PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(b.n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_P=\dfrac{0,5}{5}.4=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ \Rightarrow m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ m_{P_2O_5}=24,8+16=40,8\left(g\right)\)
a) \(PTHH:4P+5O_2\) → \(2P_2O_5\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
⇒ \(n_P=\dfrac{4}{5}.n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,5=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_P=n.M=0,4.31=12,4\left(g\right)\)
c) Theo định luật bảo toàn khối lượng
⇒ \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
⇒ \(m_{P_2O_5}=?\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Công thức khối lượng :
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
Khi đó :
\(m_P=m_{P_2O_5}-m_P=14.2-6.2=8\left(g\right)\)
a) \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
b) \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng oxi đã phản ứng là \(8g\)