K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Chọn câu KHÔNG đúng về hậu quả của xung đột tộc người ở Châu Phi?

A. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, nền kinh tế phát triển.

B. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

C. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, đời sống nhân dân được cải thiện.

D. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.

14 tháng 12 2016

- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng. Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn vì lí do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh. Đô thị hóa tự phát làm xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột quanh các thành phố, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội cần giải quyết.

- Trước đây, thực dân châu Âu thành lập các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,.. và lợi dụng điều này nhằm thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của một vài tộc người. Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế- xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.

- Dich bệnh (AIDS, Ebola,..) đã và đang đe dọa cuộc sống người dân, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội nhiều nước châu Phi.

chúc bạn học tốt

11 tháng 1 2017

Sự bùng nổ dân số:
- Dân số 818 triệu người, bằng 13,4% dân số thế giới.
- Mật độ dân số 27 người/km2 vào loại thấp nhất thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vào loại cao nhất thế giới, >2,4%
- Gia tăng nhanh nhất ở các nước khu vực Trung Phi
* Đại dịch AIDS:
- Năm 2000, châu Phi có 25 triệu người nhiễm AIDS trong đó phần lớn là những người ở tuổi lao động.
* Xung đột tộc người:
- Phân biệt chủng tộc
- Trẻ em bị bắt đi lính
- Cuộc chạm trán giữa các tôn giáo

21 tháng 12 2017

ùng nổ dân số:

dân số phát triển nhanh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới (2,4% năm 2001). Gia tăng nhanh nhất là các nước ở trung phi.

Xung đột tộc người:

Khủng hoảng biên giới và nội chiến xảy ra triền miên.

Đại dịch AIDS:

Vào năm 2000, 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, trong đó phần lớn là những người ở độ tuổi lao động.

21 tháng 12 2017

Bùng nổ dân số:

dân số phát triển nhanh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới (2,4% năm 2001). Gia tăng nhanh nhất là các nước ở trung phi.

Xung đột tộc người:

Khủng hoảng biên giới và nội chiến xảy ra triền miên.

Đại dịch AIDS:

Vào năm 2000, 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, trong đó phần lớn là những người ở độ tuổi lao động.

13 tháng 12 2017

Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân, chiếm 13.4% dân số thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%).
Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên đã làm cho hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe doạ.
Đại dịch AIDS đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi (hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS vào năm 2000, trong đó phần lớn là những người ở độ tuổi lao động).

19 tháng 1 2018

Bùng nổ dân số:

dân số phát triển nhanh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới (2,4% năm 2001). Gia tăng nhanh nhất là các nước ở trung phi.

Xung đột tộc người:

Khủng hoảng biên giới và nội chiến xảy ra triền miên.

Đại dịch AIDS:

Vào năm 2000, 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, trong đó phần lớn là những người ở độ tuổi lao động.

19 tháng 1 2018

Bùng nổ dân số:

Dân số phát triển nhanh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới (2,4% năm 2001). Gia tăng nhanh nhất là các nước ở Trung Phi.

Xung đột tộc người:

Khủng hoảng biên giới và nội chiến xảy ra triền miên.

Đại dịch AIDS:

Vào năm 2000, 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, trong đó phần lớn là những người ở độ tuổi lao động.

31 tháng 10 2023

- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.

- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.

- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.

- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.

- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.

- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.

- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.

3 tháng 2 2023

Hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi trường tự nhiên và đời sống của người dân:

Đối với môi trường tự nhiên

- Làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật, suy giảm đa dạng sinh học.

- Mất cân bằng sinh thái, gây hạn hán, giảm mực nước ngầm.

Đối với đời sống của người dân

- Gây ra nhiều thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất,…) đe dọa đời sống của người dân vùng chân núi.

- Đất trống đồi trọc gây xói mòn, thoái hóa, bạc màu đất đai, thu hẹp diện tích đất canh tác.