1). Một dây điện trở nikêlin dài 16m, có điện trở là 20, điện trở suất là 0,4.10–6.m, đượcquấn thành một biến trở.a) Tính tiết diện của dây nikêlin trên.b) Thay dây biến trở nikêlin trên bởi một dây nikêlin khác có chiều dài giảm phân nửa nhưng tiết diện tăng gấp đôi. Tính nhiệt lượng toả ra của toàn mạch lúc nàytrong 30 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT
\(l=25m\)
\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
\(a.R=?\Omega\)
Giải
Điện trở của dây là:
\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)
b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.
Đổi \(0,2mm^2=2\cdot10^{-7}m^2\)
Chiều dài của dây nikelin dùng để quấn quanh cuộn dây điện trở này
\(l=\dfrac{R\cdot s}{\rho}=\dfrac{30\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=15\left(m\right)\)
tiết diện dây là:
\(S=\dfrac{\rho l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(\Omega\right)\)
Điện trở lớn nhất:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)
Điện trở qua dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)