K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

a) \(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{7,2}{6}=1,2\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_H=1,2.12=14,4\left(g\right)\\m_O=1,2.6.16=115,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{26,4}{22}=1,2\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=1,2.6.12=172,8\left(g\right)\\m_O=1,2.11.16=211,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2021

a)

\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: C2H6O

b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)

mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)

mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)

mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)

c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023

Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023

Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023

 

12 tháng 12 2021

\(a,n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2(mol)\\ m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,2.342=68,4(g)\\ b,n_{C}=0,2.12=2,4(mol)\Rightarrow m_{C}=2,4.12=28,8(g)\\ n_{H}=0,2.22=4,4(mol)\Rightarrow m_H=4,4.1=4,4(g)\\ n_{O}=0,2.11=2,2(mol)\Rightarrow m_O=2,2.16=35,2(g)\)

11 tháng 12 2021

a, Số mol phân tử C12H22O11 là:

\(n=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

khối lượng phân tử C12H22O11 là:

\(m=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

 

12 tháng 7 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CxHy

Ta có : Cacbon chiếm 82,76% nên Hidro chiếm 17,24%

Ta có : \(\frac{12x}{82,76}=\frac{y}{17,24}=\frac{12x+y}{82,76+17,24}=\frac{58}{100}=0,58\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{82,76}=0,58\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{17,24}=0,58\Rightarrow y=10\)

Vậy CTHH CxHy là C4H10

Vậy có 4C và 10H

 

12 tháng 7 2016

ban cho mk hỏi cái dòng thứ 4và5 là sao .

 

8 tháng 12 2021

\(1,\%_{S}=\dfrac{96}{342}.100\%=\dfrac{1600}{57}\%\\ \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{4,8}{\dfrac{1600}{57}\%}=17,1(g)\\ \%_{Al}=\dfrac{54}{342}.100\%=\dfrac{300}{19}\%\\ \Rightarrow m_{Al}=17,1.\dfrac{300}{19}\%=2,7(g)\\ \Rightarrow m_{S}=17,1-2,7-4,8=9,6(g)\)

\(2,\) Đặt \(n_{Al_2(SO_4)_3}=a(mol)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=2a;n_{O}=12a(mol)\\ \Rightarrow 12a.16-27.2a=27,6\\ \Rightarrow a=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{O}=12.0,2.16=38,4(g)\\ m_{Al}=2.0,2.27=10,8(g)\\ m_{Al_2(SO_4)_3}=0,2.342=68,4(g)\\ \Rightarrow m_{S}=68,4-38,4-10,8=19,2(g)\)

Bài 1: Tính % khối lượng các nguyên tố có trong các hợp chất có công thức hoá học sau: a. C6H12O6. c. (NH4)2SO4 b. Ba3(PO4)2. d. C12H22O11 Bài 2: Xác định công thức của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Sodium và oxygen có khối lượng phân tử là 62, trong đó phần trăm về khối lượng của sodium là 74,19% còn lại là oxygen . Bài 3: Một hợp chất tạo bởi Calcium, sulfur và oxygen có khối lượng phân tử là 120, có phần...
Đọc tiếp
Bài 1: Tính % khối lượng các nguyên tố có trong các hợp chất có công thức hoá học sau: a. C6H12O6. c. (NH4)2SO4 b. Ba3(PO4)2. d. C12H22O11 Bài 2: Xác định công thức của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Sodium và oxygen có khối lượng phân tử là 62, trong đó phần trăm về khối lượng của sodium là 74,19% còn lại là oxygen . Bài 3: Một hợp chất tạo bởi Calcium, sulfur và oxygen có khối lượng phân tử là 120, có phần trăm khối lượng của các nguyên tố là: Calcium: 33,33%; Sulfur: 26,67% còn lại là oxygen. Xác định công thức hoá học của hợp chất trên. Bài 4: Xác định công thức của hợp chất X có khối lượng phân tử là 142, biết % các nguyên tố có trong hợp chất là: 32,39%Na, 22,54%S , còn lại là O. Bài 5: Dùng ethanol mạnh trong thời gian dài có thể gây giãn cơ tim, phì đại tâm thất và xơ hóa; làm tăng khả năng cao huyết áp, tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ lớn của đột quỵ và nhồi máu cơ tim; Những người uống nhiều ethanol thường có lối sống không lành mạnh, ảnh hưởng đến giấc ngủ, nên càng dễ mắc bệnh tim mạch. Biết % khối lượng các nguyên tố trong ethanol là: 52,17% C; 13,04%H; còn lại là O. Xác định công thức của Ethanol, biết ethanol có KLPT là 46. Bài 6: Saccarozo là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozo dùng để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc. Biết saccarozơ có % khối lượng các nguyên tố là: 42,11% C; 6,43%H; còn lại là O và khối lượng phân tử của saccarozơ là 342. Hãy xác định công thức hoá học của saccarozơ? Ghi lời giải chi tiết cho mik nha, mik đang cần gấp  
2
10 tháng 11 2023

Cục cứt

8 tháng 12 2023

lộn xộn quá !

15 tháng 12 2022

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

15 tháng 12 2022

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15

⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

22 tháng 1 2022

\(M_{CH_3COOH}=60\)g/mol

\(\%C=\dfrac{24}{60}\cdot100\%=40\%\)

\(\%H=\dfrac{4}{60}\cdot100\%=6,67\%\)

\(\%O=\dfrac{32}{60}\cdot10\%=53,33\%\)

\(m_C=18\cdot40\%=7,2g\)

\(m_H=\dfrac{1}{15}\cdot18=1,2g\)

\(m_O=18-\left(7,2+1,2\right)=9,6g\)

22 tháng 1 2022

a/

\(\%C=\dfrac{12.2.100}{60}=40\%\)

\(\%H=\dfrac{1.4.100}{60}=6,7\%\)

\(\%O=100-40-6,7=53,3\%\)

b/

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{18}{60}=0,3mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nC=2.0,3=0,6mol\\nH=4.0,3=0,12mol\\nO=2.0,3=0,6mol\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mC=12.0,6=7,2gam\\mH=1.0,12=0,12gam\\mO=16.0,6=9,6gam\end{matrix}\right.\)

c.

\(n_{nước}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\)

\(n_H=n_{nước}=0,1mol\)

\(mH=0,1.4=0,4gam\)