các bạn ơi mình hỏi câu hỏi này :
em đã làm gì đểthể hiện lòng yêu quê hương mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bạn trong tranh đã làm những việc sau để thể hiện tình yêu quê hương:
+ Tranh 1: Yêu thương, chăm sóc các thành viên trong gia đình
+ Tranh 2: Thắp hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ
+ Tranh 3: Vẽ tranh về quê hương ta
+ Tranh 4: Tưới cây, dọn dẹp vệ sinh bảo vệ quê hương ta
+ Tranh 5: Tìm hiểu, nghe kể về lịch sử quê hương ta
+ Tranh 6: Viết thư gửi lời thăm hỏi ông bà
- Em còn biết những việc làm sau đây thể hiện tình yêu quê hương:
+ Không giẫm cỏ, ngắt hoa, bẻ cành
+ Cố gắng học tập tốt
- Những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương:
+) Bảo vệ môi trường sống xung quanh.
+) Tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
+) Dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ.
+) Thắp hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ.
+) Tìm hiểu lịch sử quê hương.
- Những việc em sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương:
+) Vẽ tranh quê hương.
+) Giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết về vẻ đẹp quê hương mình.
+) Cố gắng học giỏi để xây dựng quê hương.
- Các nhóm học sinh sẽ làm những việc vừa sức mình nhằm góp phần thể hiện tình yêu quê hương như quét dọn vệ sinh, chăm sóc cây,...
Quê hương chính là cội nguồn của mỗi cá nhân, gia đình, thậm chí cả dòng họ. Được sinh ra nhưng tuổi ấu thơ đã phải rời gia đình, quê hương sống nơi đất khách quê người. Vậy là tác giả ngay từ nhỏ đã phải làm quen với phong tục tập quán và kể cả lũ bạn hoàn toàn mới lạ. Sự hoà đồng có lẽ cũng nhanh, nhưng nó vẫn không phải là quê nhà, là sinh khí âm dương hội tụ của mẹ cha để sinh ra mình. Điều đó có ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức của nhà thơ. Nỗi niềm nhớ quê đã trở thành thường trực đau đáu trong lòng. Quê hương trong bài thơ là cố hương. Tác giả xa cách không phải là 3 năm, 15 năm mà là hơn nửa thế kỷ, gần một đời người. Đành rằng cuộc sống chốn Tràng An náo nhiệt, ồn ào, sung túc. Công danh có thành đạt đến mức nào, cái chất quê, cái máu, cái hồn trong ông vẫn không hề thay đổi. Có nỗi đau nào hơn nỗi đau “li gia”. Tuy vậy, ta thấy rằng với tác giả, vui sướng vô cùng là cuối đời còn được hồi hương.
Giữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương.