K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

387563:8=48445.375

đúng thì cho

8 tháng 12 2021

dạ em cảm ơn

13 tháng 12 2022

Anh chị ơi giúp em với ạ em sẽ tim 

14 tháng 12 2022

14 tháng 12 2022

Anh chị ơi giúp em đi mà anh chị ơi 😞

13 tháng 12 2022

a) (51,24 - 8,2) : 26,9

= 43,04 : 26,9

= 1,6

b) (2,04 + 3,4) : 0,68

= ,544 : 0,68

= 8

11 tháng 1 2022

Chắc ngưa mồm quá chửi á cj Linh, kệ đi 😌

11 tháng 1 2022

Em kệ nó, đạp luôn vào mồm nó ý.

27 tháng 9 2016

tình GTNN hay GTLN đều áp dụng hằng đẳng thức cơ bản và nâng cao, nếu học thoe lớp chuyên thì áp dụng cả những thứ trên trời dưới đất, trong ao ngoài hồ cũng có (vì mình học theo lớp đó) nhưng có thể phân biệt như sau

GTNN xảy ra khi có 1 số mũ chẵn + 1 số nào đó thì GTNN sẽ bằng số đó (VD tông quát là a2n+k(trong đó a có thể là 1 biểu thức, k là số bất kỳ)

GTLN xảy ra khi 1 số mũ lẻ + 1 số nào đó thì số mũ lẻ ấy phải = 0 để GTLN đạt được là cái số ko có biến đó (VD tổng quát a2n+1+k(trong đó a có thể  là 1 biểu thức)

hơi khó hiểu nhỉ, ko hiểu chỗ nào cứ hỏi

26 tháng 9 2016

Ôi mẹ ơi con sốc quá batngooe

NV
11 tháng 3 2023

Những câu dạng như 19 hoặc 20 thì em nên sử dụng phương pháp trắc nghiệm chứ ko nên giải tự luận (vì như thế quá tồn thời gian, 1 bài kiểm tra trắc nghiệm ko đủ thời gian cho phép làm điều đó)

Câu 19 thử A, C đều sai, B cũng sai do ko phù hợp ĐKXĐ, do đó D đúng

Câu 20 tương tự, thử với \(x=-1\) thỏa mãn, \(x=3;x=4\) đều ko thỏa mãn, vậy A đúng

21A

22B

23A

24A

25C

26A

27C

28A

12 tháng 3 2023

Dạ Em cảm ơn ạ 

17,94:7,8=2,3

25 tháng 11 2016

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.


Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 
26 tháng 11 2016

“Qua đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang- một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, “Qua đèo Ngang” không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời. Cái bao la của đất trời, núi non, sông nước như níu chân người thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la hùng vĩ ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần dâng lên “một mảnh tình riêng ta với ta”. Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn thì nỗi cô đơn của người lữ khác cũng càng đầy. Một mảnh tình riêng, một nỗi lòng sâu kín, những tâm sự đau đáu trong lòng mà không biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc. Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm.Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỷ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được.
 

26 tháng 6 2017

e ơi..đây là phân số hay là phép tính vậy ?? Hoàng Sơn Hùng