Tuyển đầu gấu với 2 điều kiện: Chó cắn không kêu , ong chích không hét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
~ Chế bài hát một con vịt thành bài hát không tên ~
@ Cạn Lời với thanh niên ngày nay @
# Hok_tốt #
Bài làm
1 + 1 = 2
~ Bài hát cũ ~
# Hok tốt #
xin hỏi :độ lầy của bạn là bao nhiêu?
bạn hãy thử k 3 cái đúng cho mik
Một người đi đường thấy Nicky đi cùng một chú chó, bèn hỏi: ''Chó của cháu có cắn người không?'' Nicky đáp: ''Chó nhà cháu không cắn ai bao giờ cả''. Người khách liền đưa tay vuốt ve con chó nhưng bị nó đớp ngay một miếng. Bực mình, ông khách nói: ''Sao cháu bảo chó nhà cháu không cắn ai?'' ''Vâng, thì đúng như vậy. Nhưng đây đâu phải là con chó của nhà cháu?''
=> Dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho lời nói của nhân vật.
- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.
- Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.
+ Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.
+ Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.
- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: Chó dại rất nguy hiểm, nếu bị cắn sẽ bị nhiễm virut dại và có thể chết, con chó lại rất hung hăng nên tốt nhất là bỏ chạy.
Ngoài ra, các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất nhau ở mỗi người như: nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn rất nguy hiểm, chó dại có virut gây bệnh dại, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuổi theo…
- Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.
Phân tích các phương án cho chuyến đi đầu tiên, ta sẽ thấy ở chuyến đầu, chỉ có ông bố đi với con chó sang sông là hợp lý (có thể là con trai và con gái cùng sang, nhưng sau đó thì sao? Ai về?). Và chuyến đi cuối cùng cũng là ông bố và con chó.
Từ phân tích ban đầu này, phân tích kỹ hơn, ta đưa ra lời giải sau (cột 1 là bờ bên này, cột 2 là trên thuyền, cột 3 là bờ bên kia, các chuyến lẻ là đi sang, các chuyến chẵn là đi về):
Bờ bên này | Trên thuyền | Bờ bên kia |
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏ | Bố + chó —> | |
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏ | Bố | Chó |
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏ | Bố + thỏ —> | Chó |
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏ | Bố + chó | Thỏ |
Trai+Bố+2 chuột+chó | Gái + thỏ —> | Thỏ |
Trai+Bố+2 chuột+chó | Gái | 2 Thỏ |
Bố+2 chuột + chó | Trai + Gái —> | 2 Thỏ |
Bố+2 chuột + chó | Trai | 2 Thỏ + Gái |
Trai + 2 chuột | Bố + chó —> | 2 Thỏ + Gái |
Trai + 2 chuột | Gái | 2 Thỏ + Bố + chó |
2 chuột | Gái + Trai —> | 2 Thỏ + Bố + chó |
2 chuột | Trai | 2 Thỏ + Gái + Bố + chó |
1 chuột | Trai + chuột —> | 2 Thỏ + Gái + Bố + chó |
1 chuột | Bố + chó | 2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột |
Chó | Bố + chuột —> | 2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột |
Chó | Bố | 2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột |
Bố + Chó —> | 2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột |
tui có võ nhưng ko bao giờ làm đầu gấu
Phạm Xuân Quyền anh nói đúng đó anh trai