Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D=(n+1)/(n-2)=n-2-1/n-2
=n-2/n-2 + 1/n-2
=1+1/n-2
để D lớn nhất thì D' =1/n-2
khi n-2<0 suy ra d'<0
khi n-2>0 suy ra d'>o
để d' =1/n-2 đạt max thì n-2 phải là giá trị nguyên dương nhỏ nhất.
n-2=1=>n=3
và khi n=3 thì max D=3+1/3-2=4
D=(n+1)/(n-2)=n-2-1/n-2 =n-2/n-2 + 1/n-2 =1+1/n-2
Để D lớn nhất thì D' =1/n-2
Khi n-2<0 suy ra d'<0
Khi n-2>0 suy ra d'>o
Để d' =1/n-2 đạt max thì n-2 phải là giá trị nguyên dương nhỏ nhất.
n-2=1=>n=3 và khi n=3 thì max D=3+1/3-2=4
\(D=\frac{3}{n-2}+1\)
Để D lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)lớn nhất tức n-2 nhỏ nhất và n-2 dương
Do n nguyên nên GTNN của n-2 là 1, n=3
Vậy GTLN của D=\(\frac{3+1}{3-2}=4\)
D=\(\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)=> D nguyên <=> 3/n-2 nguyên ( 1nguyên r) => n-2 thuộc Ư(3) ,=> thuộc: (+-1;+-3) <=> n thuộc (3;1;5;-1)
\(F=\frac{n^2-2n+3n-6+1}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)\left(n+3\right)+1}{n-2}=n+3+\frac{1}{n-2}\)
=> F nguyên <=> n+3 nguyên và 1/ n-2 nguyên <=> n nguyên và n-2 thuộc Ư(1) <=> thuộc (+-1) <=> n thuộc (3;1)
\(D=\frac{2n-3}{n-2}\)đạt giá trị lớn nhất <=> 2n - 3 lớn nhất và n - 2 nhỏ nhất (đk n \(\ne\)2)
Khi D lớn nhất D phải là số tự nhiên, do đó n - 2 phải là số tự nhiên nhỏ nhất
=> n - 2 = 1
=> n = 2+ 1
=> n = 3
Thay n vào biểu thức ở tử số ta có : 2.3 - 3 = 6 - 3 = 3
Vậy n = 3 và giá trị lớn nhất của D = \(\frac{2.3-3}{3-2}=\frac{3}{1}=3\)
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên
<=> 3 chia hết cho (n-2)
Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
a. điều kiện của n để B là phân số là :
\(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b. ta có \(B=\frac{n-7}{n-2}=1-\frac{5}{n-2}\) nguyên khi n-2 là ước của 5
hay \(n-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)
a: \(A=28n^2+27n+5\)
\(=28n^2+20n+7n+5\)
\(=4n\left(7n+5\right)+\left(7n+5\right)\)
\(=\left(4n+1\right)\left(7n+5\right)\)
Nếu n=0 thì \(A=\left(4\cdot0+1\right)\left(7\cdot0+5\right)=1\cdot5=5\) là số nguyên tố
=>Nhận
Khi n>0 thì (4n+1)(7n+5) sẽ là tích của hai số nguyên dương khác 1
=>A=(4n+1)(7n+5) không thể là số nguyên tố
=>Loại
Vậy: n=0
b: \(B=n\left(n^2+n+7\right)-2\left(n^2+n+7\right)\)
\(=\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)\)
Để B là số nguyên tố thì B>0
=>\(\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)>0\)
=>n-2>0
=>n>2
\(B=\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)\)
TH1: n=3
\(B=\left(3^2+3+7\right)\left(3-2\right)=9+3+7=9+10=19\) là số nguyên tố
=>Nhận
TH2: n>3
=>n-2>1 và \(n^2+n+7>1\)
=>\(B=\left(n-2\right)\left(n^2+n+7\right)\) là tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1
=>B chắc chắn không thể là số nguyên tố
=>Loại
c: \(C=n\left(n^2+n+7\right)+\left(n^2+n+7\right)\)
\(=\left(n^2+n+7\right)\left(n+1\right)\)
TH1: n=0
=>\(C=\left(0+0+7\right)\left(0+1\right)=7\cdot1=7\) là số nguyên tố
=>Nhận
TH2: n>0
=>n+1>0 và \(n^2+n+7>1\)
=>\(C=\left(n+1\right)\left(n^2+n+7\right)\) là tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1
=>C chắc chắn không thể là số nguyên tố
=>Loại
d: \(D=n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Để D là số nguyên tố thì D>0
=>(n-1)(n+1)>0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1>0\\n+1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n>1\\n>-1\end{matrix}\right.\)
=>n>1
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1< 0\\n+1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n< 1\\n< -1\end{matrix}\right.\)
=>n<-1
Khi n=2 thì \(D=2^2-1=4-1=3\) là số nguyên tố(nhận)
Khi n>2 thì n-1>1 và n+1>3>1
=>D=(n-1)(n+1) là tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1
=>D không là số nguyên tố
=>Loại
Khi n=-2 thì \(D=\left(-2\right)^2-1=4-1=3\) là số nguyên tố
=>Nhận
Khi n<-2 thì n-1<-3 và n+1<-1
=>D=(n-1)(n+1)>0 và D bằng tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1
=>D không là số nguyên tố
=>Loại
a: =>\(n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
b: =>n-3+4 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
c: =>3n^3+n^2+9n^2-1-4 chia hết cho 3n+1
=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{5}{3}\right\}\)
d: =>10n^2-10n+11n-11+1 chia hết cho n-1
=>\(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0\right\}\)
ta có :
\(P=\frac{n^3-n^2+2n+7}{n^2+1}=n-1+\frac{n+8}{n^2+1}\) nguyên khi \(\frac{n+8}{n^2+1}\) nguyên.
đặt \(\frac{n+8}{n^2+1}=k\in Z\Rightarrow n^2.k-n+k-8=0\)
ta có \(\Delta=1-4k\left(k-8\right)=-4k^2+32k-1\ge0\Leftrightarrow k\in\left\{1,..,7\right\}\)
mà n nguyên nên ta có : \(k-8\text{ chia hết cho k\Rightarrow}k\in\left\{1,2,4,8\right\}\)
với k =1 ta tìm được n không nguyên.
với k =2 ta tìm được n =2 thỏa mãn
với k =4 ta tìm được n không nguyên.
vậy n=2 là nghiệm duy nhất