vùng trung du miền núi bắc bộ thường sảy ra những thiên tai gì? Nguyên nhân do đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ruộng bậc thang thường được làm ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và ở núi cao.
Vùng trung du và miền núi bắc bộ có đỉnh núi cao nhất nước ta là đỉnh Phan-xi-băng thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn
Những việc cần làm đó là;
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lí.
- Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân.
Vì sao năm 1010 việc Lý Thái Tông lại dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội)
Tham khảo!
Một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên.
+ Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai.
- Các tài nguyên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ rất đa dạng:
+ Tài nguyên nước: (gồm nguồn nước và thuỷ năng ) tập trung chủ yếu ở Tây Bắc (sông Đà ).
+ Tài nguyên khoáng sản tập trung ở phía Đông Bắc: Than, sắt, đồng, chì, kẽm, apatit.
+ Tài nguyên biển: gồm có một vùng biển giàu tiềm năng nằm ở trong vịnh Bắc Bộ.
+ Tài nguyên du lịch: khá phong phú về du lịch tự nhiên lẫn du lịch nhân văn.
+ Tài nguyên rừng: có cả ở Đông Bắc và Tây Bắc nhưng hiện nay đang bị cạn kiệt nhiều do việc chặt phá bừa bãi.
a) Thuận lợi :
- Khí hậu :
+ Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao
+ Đặc điểm đó tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp đới, đa dạng hóa cơ cấu nông nghiệp
- Đất đai
+ Chủ yếu là đất feralit, thích hợp phát triển cây công nghiệp lâu năm, ăn quả...
+ Đất đai khu vực trung du, cao nguyên thuận lợi phát triển các vùng chuyên canh, đồng cỏ chăn nuôi gia súc.
b) Khó khăn
- Khí hậu : Khô hạn, rét đậm, rét hại về mùa đông
- Đất đai mang tính chất miền núi