K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021
Bằng jdhdh
7 tháng 12 2021

Con ma

12 tháng 2 2023

a,chia hết cho 2,3

không chia hết cho 5,9

b,chia hết cho 3,9

không chia hết cho 2,5

a: A=10^2021+2=10...02

A có chữ số tận cùng là 2 nên A chia hết cho 2; ko chia hết cho 5

Vì A có tổng các chữ số là 1+0+...+0+2=3 nên A chia hết cho 3 và ko chia hết cho 9

b: B=10^2021-1=9...9(2021 chữ số 9)

Tổng các chữ số là 9*2021=18189

=>B chia hết cho 9;3

B ko chia hết cho 2 và 5

Ta có: \(a=\dfrac{3}{2}\cdot b\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot c=\dfrac{9}{4}c\)

Ta có: \(a+b=\dfrac{9}{4}c+\dfrac{3}{2}c=\dfrac{15}{4}c>c\)

\(a+c=\dfrac{9}{4}c+c=\dfrac{13}{4}c>\dfrac{3}{2}c=b\)

\(b+c=\dfrac{3}{2}c+c=\dfrac{5}{2}c>\dfrac{9}{4}c=a\)

Do đó: Có tam giác có độ dài 3 cạnh như đề bài cho

15 tháng 3 2021

cái đoạn sau chứ ta có a+b thì em chưa hiểu lắm anh giải theo kiểu bất đẳng thức của tam giác được không ạ 

15 tháng 3 2021

Có tam giác có độ dài 3 cạnh a=3/2.b ; b=3/2c

15 tháng 3 2021

giải ra nói thế ai chả nói được 

21 tháng 9 2023

Ta có: \(A=\left\{a;b;c;f;w\right\}\)

Nên a,b thuộc tập hợp A r không thuộc A

\(B=\left\{b;d;y;t;u;v\right\}\)

Nên b thuộc tập hợp B còn a,r không thuộc B

_______

Gọi tập hợp đó là C:
\(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Gọi tập hợp đó là S:
\(S=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38\right\}\)

12 tháng 10 2017

Tổng đó chia hết cho 2,5,3,9

Vì 330;450;630;720 chia hết cho 3;9;2;5

Dễ mà

12 tháng 10 2017

Tổng trên chia hết cho 2,5,3 vì mỗi số hạng chia hết cho 2,5,3

Tổng trên ko chia hết cho 9 vì có 3 số hạng chia hết cho 9 và 1 số hạng không chia hết cho 9

30 tháng 12 2023

a) *) x² + 2 = 0

x² = -2 (vô lý)

Vậy S₁ = ∅ (1)

*) x(x² + 2) = 0

x = 0

Vậy S₂ = {0} (2)

Từ (1) và (2) ⇒ hai phương trình đã cho không tương đương

b) *) |x - 1| = 2

x - 1 = 2 hoặc x - 1 = -2

+) x - 1 = 2

x = 3

+) x - 1 = -2

x = -2 + 1

x = -1

Vậy S₃ = {-1; 3}

*) (x + 1)(x - 3) = 0

x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

+) x + 1 = 0

x = -1 (3)

+) x - 3 = 0

x = 3

Vậy S₄ = {-1; 3} (4)

Từ (3) và (4) ⇒ hai phương trình đã cho tương đương

27 tháng 10 2021

ko hiểu

27 tháng 10 2021

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)

\(A=3\left(2+2^3+...+2^9\right)\)

Ta có : \(3⋮3\Rightarrow A=3\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\)