K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 12 2021

\(asinx+bcosx=c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}sinx+\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}cosx=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)(1)

Có \(\left(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)^2+\left(\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)^2=1\)nên ta đặt \(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}=siny,\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}=cosy\)

Phương trình (1) tương đương với: 

\(sinxsiny+cosxcosy=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-y\right)=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

Nếu \(\left|\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\right|\le1\Leftrightarrow a^2+b^2\ge c^2\)phương trình có nghiệm. 

Nếu \(\left|\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\right|>1\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)phương trình vô nghiệm. 

8 tháng 12 2021

Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ

3 tháng 10 2021

\(sinx=\dfrac{2tan\dfrac{x}{2}}{tan^2\dfrac{x}{2}+1}\)

\(cosx=\dfrac{1-tan^2\dfrac{x}{2}}{1+tan^2\dfrac{x}{2}}\)

Đặt \(t=tan\dfrac{x}{2}\)

Khi đó pt: \(\Rightarrow a\cdot\dfrac{2t}{t^2+1}+b\cdot\dfrac{1-t^2}{1+t^2}=c\)

                \(\Rightarrow2t\cdot a+\left(1-t^2\right)\cdot b=\left(1+t^2\right)\cdot c\)

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

4 tháng 11 2018

Đáp án B

Ta có :  2 x 3   +   2 x 2   -   3 x   +   10   =   2 x 3   +   x 2   –   10

⇔   2 x 3   +   2 x 2   -   3 x   +   10   -   2 x 3   -   x 2   +   10 =   0

⇔   x 2   –   3 x   +   20   =   0

Phương trình trên là phương trình bậc hai một ẩn với a = 1; b = -3 và c = 20.

Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu kết luận đúng ? (1)Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST. (2)Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn. thể không. (3) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sông. (4) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa. (5) Đột biến số lượng NST không làm thay...
Đọc tiếp

Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu kết luận đúng ?

(1)Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.

(2)Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn. thể không.

(3) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sông.

(4) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

(5) Đột biến số lượng NST không làm thay đổi hình dạng của NST.

A. 5                      B. 2                      C. 4                      D. 3

(1)Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.

(2)Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn. thể không.

(3) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sông.

(4) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

(5) Đột biến số lượng NST không làm thay đổi hình dạng của NST.

A. 5                      

B. 2                      

C. 4                      

D. 3

1
6 tháng 12 2018

Đáp án : D

Các kết luần đúng: 1,4,5

Đột biến cấu trúc NST có các dạng : mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn

Đột biến NST thường ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức sống sinh vật, nhưng không phải đột biến nào cũng thế. Một ví dụ điển hình là sự trao đổi chéo cân của các NST trong kì đầu giảm phân 1, làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng với tiến hóa

Các đột biến cấu trục NST là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.

Đột biến nào di truyền được cũng là nguyên liệu cho tiến hóa chọn lọc. Vd. Đột biến chuyển đoạn roberson

26 tháng 7 2019

20 tháng 2 2023

\(x^2+y^2-2x+2y-2=0\)

\(\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)-4=0\)

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

9 tháng 10 2017

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)

B, đây là môn VL nhé