K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

 

Số trường hợp xảy ra có thể là: 24 = 16

Chỉ có duy nhất một trường hợp cả 4 lần đều xuất hiện sấp.

Xác suất cần tính là: P(X) = 1/16

Chọn đáp án C.

7 tháng 12 2021

Gọi A là biến cố "Cả 4 lần đều là mặt sấp".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=2^4\)

\(\left|\Omega_A\right|=1\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{1}{2^4}=\dfrac{1}{16}\)

6 tháng 4 2019

Đáp án đúng : C

30 tháng 12 2017

Đáp án C

Gọi A k  là biến cố lần thứ k xuất hiện mặt sấp

ta có P ( A k ) = 1 2 và

 

1 tháng 12 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây

Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 16\).

b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”

Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
NV
19 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(\left\{SS;NN;SN;NS\right\}\)

Xác suất: \(P=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 4 2023

sao 2/4 được ạ. xuất hiện mặt sấp đúng 1 lần chứ có phải là đúng lần 1 đâu mà biến cố là 2

25 tháng 11 2019

Vì  A i  là biến cố: "Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ i" nên  A i ¯  là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo thứ ". Do đó  A 1 ¯ ∪ A 2 ¯ ∪ A 3 ¯  là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Chọn C.