K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Bạn học cách tính độ dài đường chéo của tam giác vuông chưa nếu rồi thì bạn áp dụng vào bài để tính cạnh AD trước:

17^2-15^2=64(căn 64 bằng 8)

Sau đó bạn lấy 17-8=9(để tính cạnh DC)

Rồi lấy 15^2+8^2=289 căn 289 =17

Và đó là đáp án của bài

20 tháng 2 2016

 Xét tam giác ABD có : góc D = 90o

 Theo định lí Py-ta-go :

         AB2= AD2+BD2

hay : 172= AD2+ 152

          289=AD2+ 225

=>     AD2= 289 - 225

          AD2= 64

=>    AD   = 8

Ta có : AC = AD +DC

hay      17  = 8 + DC

=>       DC = 17-8

            DC = 9

Xét tam giác BDC có : góc D =90o

Theo định lí Py -ta -go :

          BC2=BD2+ DC2

hay   BC2=152+ 92

          BC2=225+81

          BC2=144

=> BC=12

Nhớ k cho mk đó nha

1 tháng 5 2022

a/

Xét tg vuông HAB và tg vuông ABC có

\(\widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg HAB đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

b/ Xét tg vuông ABC có

\(AB^2=HB.BC\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9cm\)

c/ Đề bài sai sửa thành HA.HB=HC.HD

Xét tg vuông HBD và tg vuông HAC có 

BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{HCA}\) (góc so le trong)

=> tg HBD đồng dạng với tg HAC 

\(\Rightarrow\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{HB}{HC}\Rightarrow HA.HB=HC.HD\)

d/

Xét tg vuông HAC, nối HN có

AN=CN (gt) => \(HN=AN=CN=\dfrac{AC}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg NHC cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{NCH}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét tg vuông HBD, nối HM có

BM=DM (gt) => \(HM=BM=DM=\dfrac{BD}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg MBH cân tại M => \(\widehat{MBH}=\widehat{MHB}\) (góc ở đáy tg cân) (2)

Mà BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{NCH}=\widehat{MBH}\) (góc sole trong ) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{MHB}\)

Mà \(\widehat{NHC}+\widehat{BHN}=\widehat{BDC}=180^o\)

 

\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{BHN}=\widehat{MHN}=180^o\) => M; H; N thẳng hàng

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

4 tháng 3 2018

hỏi nhiều quá ak

22 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABC có:

\(AC^2+BC^2=225+64=289=AB^2\)

Nên tam giác ABC vuông tại A.

b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(CK=\dfrac{AC\cdot BC}{AB}=\dfrac{15\cdot8}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\\BK=\dfrac{BC^2}{AB}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:

\(\sin B=\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{15}{17}\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\)

\(\sin C=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{8}{17}\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx28^0\)

a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)

nên ΔBAC vuông tại C

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:

AB2 = BD2 + AD2 

=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64

=> AD = 8 (cm)

Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:

BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306

=> BC = 306(cm)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

DO đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(HB=\dfrac{AB^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

1 tháng 5 2022

mik cần câu d ákhocroi