Biết\(\frac{5}{3}-\frac{14}{9}=\frac{x}{45}=\frac{y}{180}\)
Khi đó x =
y=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tính
a) \(1:\) \(\frac{99}{100}:\frac{98}{97}\)\(:\frac{97}{96}:...:\)\(\frac{2}{3}:\frac{1}{2}\)
b) \(\left(\frac{7}{20}+\frac{11}{15}-\frac{15}{12}\right)\)\(:\)\(\left(\frac{11}{20}-\frac{26}{45}\right)\)
c) \(\frac{5-\frac{5}{3}+\frac{5}{9}-\frac{5}{27}}{8-\frac{8}{3}+\frac{8}{9}-\frac{8}{27}}\)\(:\)\(\frac{15-\frac{15}{11}+\frac{15}{121}}{16-\frac{16}{11}+\frac{16}{11}}\)
d) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{5}{6}-4}{\frac{7}{12}-\frac{1}{36}-10}\)
Bài 2: Tìm x:
a) \(\left(x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)\)\(:\)\(\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)\(=\frac{7}{46}\)
b) \(\frac{13}{15}-\left(\frac{13}{21}+x\right).\frac{7}{12}=\frac{7}{10}\)
Bài 3:
Tìm tổng các số nghịch đảo của các số 10; 40; 88; 154; 238; 340.
Bài 4:
Một ô tô chạy trong \(\frac{4}{5}\)giờ được 32 km. Ô tô chạy quãng đường AB mất \(3\frac{1}{2}\)giờ. Tính vận tốc của ô tô và độ dài quãng đường AB.
Bài 5:
Một người đi từ A đến B mất 45 phút trong khi đó người thứ 2 đi từ B về A mất 30 phút. Nếu hai người cùng khởi hành thì sau bao nhiêu phút thì gặp nhau?
Bài 6:
Cho a; b; c; \(\in\)N*. Chứng tỏ rằng \(\frac{a+b}{c}\)\(+\)\(\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\)\(\ge\)b
Có:
\(3\left(x-y\right)=7\left(y-z\right)=5\left(z-x\right)\)
=> \(\frac{3\left(x-y\right)}{3.7.5}=\frac{7\left(y-z\right)}{3.7.5}=\frac{5\left(z-x\right)}{3.7.5}\)
=> \(\frac{x-y}{35}=\frac{y-z}{15}=\frac{z-x}{21}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-y}{35}=\frac{y-z}{15}=\frac{z-x}{21}=\frac{x-y+y-z+z-x}{35+15+21}=\frac{0}{71}=0\)
=> \(x=y=z\)
Suy ra: \(\frac{y-x}{9}=0=\frac{z-y}{14}\)
Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'
Ta có : \(x-24=y\) hay cũng có thể viết \(x-y=24\)
Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\) ( vì \(x-y=24\) )
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)
\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)
Vậy \(x=42\) và \(y=18\)
a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)
Tự làm nốt và kết luận
b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ....
mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)
suy ra: \(\frac{x}{3}=2\)=> \(x=6\)
\(\frac{y}{4}=2\)=> \(y=8\)
Vậy...
2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)
suy ra: \(\frac{x}{5}=10\)=> \(x=50\)
\(\frac{y}{3}=10\)=> \(y=30\)
Vậy...
Câu hỏi của Mạnh Khuất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
\(\frac{5}{3}-\frac{14}{9}=\frac{15}{9}-\frac{14}{9}=\frac{1}{9}=\frac{x}{45}=\frac{y}{180}\)=> 9x = 45.1 = 45 ; 9y = 180.1 = 180
=> x = 45 : 9 = 5 ; y = 180 : 9 = 20
Thực hiện phép trừ rồi quy đồng lên để tìm x,y