Bài 2. Cũng trong truyện “Cô bé bán diêm” có đoạn:
"(1)Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng chói
trang trên bầu trời xanh nhợt. (2)Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. (3)Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. (4)Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa"
(Ngữ văn 8 - Tập 1)
a. Nội dung của đoạn trích trên là gì ? Theo em, vì sao tác giả không đặt tên riêng cho
nhân vật?
b. Tìm 1 câu ghép trong đoạn văn trên. Phân tích và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.
c. Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
d.Vì sao khi cô bé bán diêm chết, tác giả vẫn miêu tả em: “ có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”?Cách kết thúc câu chuyện của tác giả An- đéc- xen có ý nghĩa như thế nào?
e.Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương thức quy nạp nêu cảm nhận của em về cái chết của cô bé bán diêm. Đoạn văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh và thán từ (gạch chân và chú thích).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đoạn trích được trích trong văn bản ''Cô bé bán diêm'' của Andexen. Thể loại truyện ngắn.
2.
Em tham khảo:
Đọc truyện Cô bé bán diêm, ta thấy hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất. Đó ià ngọn lửa cùa ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình thương. Từ những ngọn lửa diêm đă hóa thành những ngôi sao trên trời… để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên Thượng đế.
Qua ngọn lửa và ngôi sao, An-đec-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ hoặc bình dị, hoặc kì diệu của tuổi thơ. vẻ đẹp nhân vãn của truyện Cô bé bán diêm được thể hiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy.
3.
“Sáng hôm sauTN//, tuyếtCN// vẫn phủ kín mặt đấtVN//, nhưng mặt trờiCN2// lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợtVN”
Các vế câu được liên kết bằng dấu phẩy
C1, ngôi kể thứ 3, , tác dụng :bày tỏ sự tiếc thương nhưng cũng mừng cho số phận cô bé đã đc giải thoát , cũng như nổi lòng của người ngoài nhìn vào cảm xót cho cô.
C2:
Trong cuộc sống hiện nay, dường như sự phát triển xh loài người quá nhanh nhẹn , người ta cũng dần dần cũng chỉ biết tới bản thân mình, trở nên ích kỷ hơn . Họ chỉ lo cho mình, cho gia đình những người quen biết mà quên mất đi sự yêu thương còn nên quan tâm cho những người xung quanh nữa, (trong khả năng của mình giúp đc bao nhiêu thì giúp ) . Vì biết những điều này nên An-đéc -xen mới gửi vô câu truyện ngắn này nỗi thương cảm sâu sắc cho những mảnh đời bất hạnh , cũng như là 1 bức thông điệp nhắc nhở chúng ta nên biết yêu thương con người . Vì sao ạ?. Vì chúng ta là đồng loại , giúp đỡ nhau là điều nên làm, khi ta có dư 1 thùng nước đầy hãy cho người không có 1 ngụm nào đang khát 1 ly nước. Những hành động này không lớn lao gì cả, nhưng chắc chắn phẩm chất của con người ta sẽ tốt đẹp hơn rất nhìu, cho đi không cầu nhận sẽ được nhận lại. Người ta gọi là 1 xh, cộng đồng văn minh được tạo nên từ những con người văn hoá , người có tâm hồn đẹp trong sáng lươn thiện , để xã hội phát triển mà không mất đi sự nhân đạo, chúng ta nên xây dựng phẩm chất trong chính mình. Theo tôi,giúp đỡ người nghèo khó hơn mình với trái tim không cầu lợi ích là 1 điều thể hiện "mình là 1 con người ra sao, như thế nào".Sau này có làm việc gì, con người ta cũng sẽ nhìn vào phẩm chất của mình mà đánh giá,bày tỏ thái độ lịch sự hay khinh thường mình.Tất cả chúng ta, từ người già đến trẻ nhỏ, dân tộc này đến dân tộc khác, người nước này đến người nước khác đều phải bớt nhỏ nhen lại ; sống tốt với những việc làm giúp đỡ người xung quanh, xây dựng nên 1 đất nước văn hoá nói riêng và thế giới nói chung.
Câu 1:
PTBĐ của văn bản "Cô bé bán diêm " là : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu 2: -Câu ghép:
Sáng hôm sau, tuyết /vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt
CN1 VN1
trời/ lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
CN2 VN2
-Quan hệ tương phản
Câu 1:
Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu 2:
Câu ghép: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
Vế 1: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất
Vế 2: Mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt
→ 2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" → quan hệ đối lập
a. Ndung là Cái chết của cô bé bán diêm
b.(tham khảo)
Thông qua hình tượng ngọn lửa diêm, ta thấy rõ tấm lòng nhân đạo, lòng nhân ái của tác giả đối với các em thiếu nhi, đồng thời nhà văn còn muốn gửi tới người đọc một thông điệp: đó là hãy biết san sẻ tình yêu thương, đừng phũ phàng hoặc vô tình trước nỗi đau, bất hạnh của các em nhỏ.
c. quyên góp quần áo hoặc sách cũ cho trẻ em bất hạnh.
gấp giúp em zới ạ