K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

TK

 

a) Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến nên AM đồng thời là đường cao

⇒AM⊥BC⇒ˆAMC=90∘⇒AM⊥BC⇒AMC^=90∘

Xét tứ giác AMCK có:

AI=IC(gt)MI=IK(gt)AC∩MK=I(gt)AI=IC(gt)MI=IK(gt)AC∩MK=I(gt)

Suy ra tứ giác AMCK là hình bình hành (dhnb).

Lại có: ˆAMC=90∘(cmt)AMC^=90∘(cmt) nên hình bình hành AMCK là hình chữ nhật.

18 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AIMK có 

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AIMK là hình bình hành

mà \(\widehat{KAI}=90^0\)

nên AIMK là hình chữ nhật

a: Xét tứ giác AHMK có 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AHMK là hình chữ nhật

18 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABMD có 

O là trung điểm của AM

O là trung điểm của BD

Do đó: ABMD là hình bình hành

8 tháng 5 2019

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.

17 tháng 12 2022

a: M đối xứng với H qua AB

nên MH vuông góc với AB tại trung điểm của MH

=>E là trung điểm của MH; AM=AH; BM=BH

mà MA=MB

nene MA=MB=BH=HA

M đối xứng với K qua AC

nên MK vuông góc với AC tại trung điểm của MK

=>F là trung điểm của MK; AM=AK; CM=CK

mà CM=MA

nên CK=CM=MA=AK

=>AMCK là hình thoi

=>AC là phân giác của góc KAM(1)

Xét tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nên AEMF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMBH có

MA=MB=BH=HA

nên AMBH là hình thoi

=>AB là phân giác của góc MAH(2)

c: Từ (1), (2) suy ra góc HAK=2*90=180 độ

=>H,A,K thẳng hàng

mà AH=AK

nên A la trung điểm của HK

 

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

b; Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBI có

D là trung điểm chung của AB và MI

=>AMBI là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBI là hình thoi

c: AMBI là hình vuông

=>góc AMB=90 độ

Xét ΔABC có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

28 tháng 1 2021

Bạn nào giúp mk với mk cần gấpbucminh

 

Sửa đề: CN⊥BA tại N

a) Xét ΔBAM vuông tại M và ΔBCN vuông tại N có

BA=BC(ΔABC cân tại B)

\(\widehat{ABM}\) chung

Do đó: ΔBAM=ΔBCN(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAM=ΔBCN(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\)

Ta có: ΔBAM=ΔBCN(cmt)

nên BM=BN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BN+NA=BA(N nằm giữa B và A)

BM+MC=BC(M nằm giữa B và C)

mà BN=MB(cmt)

và BA=BC(cmt)

nên NA=MC

Xét ΔNOA vuông tại N và ΔMOC vuông tại M có 

NA=MC(cmt)

\(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\)(cmt)

Do đó: ΔNOA=ΔMOC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

c) Ta có: ΔNOA=ΔMOC(cmt)

nên OA=OC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBOA và ΔBOC có 

BA=BC(ΔBAC cân tại B)

BO chung

OA=OC(cmt)

Do đó: ΔBOA=ΔBOC(c-c-c)

\(\widehat{ABO}=\widehat{CBO}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BO nằm giữa hai tia BA,BC

nên BO là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

góc AMC=90 độ

Do đó: AMCK là hình chữ nhật

b: BM=CM=BC/2=3cm

\(AM=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

S=1/2*AM*BC=1/2*6*4=3*4=12cm2

c: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A