K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

thất bại là mẹ thành công 

Đề 1: Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không...
Đọc tiếp

Đề 1:

Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

(Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đọan trích trên.

Câu 2: Em hiểu như thế nào về quan niệm: "Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì"?

Câu 3: Xác định và gọi tên 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn 2.

Câu 4: Em đã từng mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đem đến những tổn thất và bài học gì cho em? (Viết bằng 1 đoạn văn 5 - 7 dòng)

Đề 2: Em hãy viết 1 bức thư cho cô giáo kể lại những việc em đã làm được trong các tuần nghỉ học vừa qua (Mik chỉ cần đề tham khảo thôi)

0
26 tháng 8 2016
-Giải thích được nội dung của hai câu tục ngữ, sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung từng câu tục ngữ:             "Không thầy đố mày làm nên":  đánh giá cao vai trò giáo dục của người thầy trong việc học.             "Học thầy không tày học bạn": đánh giá cao vai trò của việc học hỏi từ bạn.             -So sánh, đối chiếu ưu điểm, hạn chế của mỗi cách học để từ đó rút ra quan điểm của bản thân
26 tháng 8 2016

Giải thích câu:

Không thầy đố mày làm nên

 Ý nói vai trò của người thầy , người cô trong môi trường giáo dục trẻ thành người. Vị trí của người thầy còn hơn hơn vị trí của người cha.Thầy là người truyền đạt những kiến thức mà ta đang thiếu dạy chúng ta cách ứng sử trong mọi tình huống.Kiến thức ngày nay vô cùng vô tận. Thầy là người đi trước, đúc kết kinh nghiệm có được mà truyền dạy cho chúng ta. Nếu ta không được thầy dạy thì gặp khó khăn vất vả và có khi thất bại.

Giải thích câu học thầy không tày học bạn:

Nói về ý thức cũng như là học hỏi về bạn bè, chúng ta cũng không ngừng học tập từ bạn bè cùng trang lứa. Học như thế chẳng những chúng ta được nâng cao hơn về kiến thức mà chúng ta còn luôn luôn tự nhắc nhở mình về ý thức học tập, về sự phấn đấu và thi đua. Như vậy sẽ làm tăng cái ý thức tự học và tự lập của chúng ta. Nếu bài bạn giảng ta không hiểu thì có thể hỏi thầy. Đó mới học hỏi để mở mang kiến thức

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2020

@Mạc Hy:

- Một mặt người bằng mười mặt của.

a, Ý nghĩa: Câu tục ngữ đã nói lên giá trị của con người. Của là công sức của con người làm ra bằng mồ hôi nước mắt nên cũng quý nhưng hơn cả vẫn là con người. 

b, Chúng ta phải biết quý trọng bản thân mình. 

c, Người là vàng, của là ngãi.

- Đói cho sạch, rách cho thơm.

a, Ý nghĩa: Khi có lâm vào tình cảnh hoạn nạn, khó khăn thì cũng phải gữ lấy lòng tự trọng của mình, không làm điều xấu.

b, Khuyên nhủ k nên làm điều xấu ngay cả khi mình khốn khó nhất.

c, Giấy rách phải giữ lấy lề.

Đây là một số kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.a) Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.b) Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mạnh mà chủ quan, biếng nhác.c) Đó là...
Đọc tiếp

Đây là một số kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.

a) Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.

b) Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mạnh mà chủ quan, biếng nhác.

c) Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.

d) Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.

e) Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.

3
17 tháng 12 2018

a, Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.

b, Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

c, Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

d, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

e, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

1 tháng 12 2021

plth hkt;flhk tlghkgh

tgdj fk fk fk fk fk fk fk fk fkbhn

\

Những bài văn bất hủ của học sinh (7)Đề: Tả con lợn.Nhà em có nuôi một ***** có bộ lông vàng óng, hai tai to như hai lá mít, hai mắt to như hai hạt điều, cái đầu to bằng trái dừa khô, và cái bụng to bằng chiếc thùng gánh nước...Đề: Tả về người bạn thân của em.Em có một người bạn rất thân tên là Trung Hiếu. Mắt bạn đen như hai hột na. Da bạn trắng như tuyết. Tóc bạn đen như gỗ mun....
Đọc tiếp

Những bài văn bất hủ của học sinh (7)

Đề: Tả con lợn.

Nhà em có nuôi một ***** có bộ lông vàng óng, hai tai to như hai lá mít, hai mắt to như hai hạt điều, cái đầu to bằng trái dừa khô, và cái bụng to bằng chiếc thùng gánh nước...

Đề: Tả về người bạn thân của em.

Em có một người bạn rất thân tên là Trung Hiếu. Mắt bạn đen như hai hột na. Da bạn trắng như tuyết. Tóc bạn đen như gỗ mun. Môi bạn đỏ như son. Hàng ngày, em với bạn thường rủ nhau đi học.

Đề: Em hãy phân tích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"

Câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn cho ta thấy nước ta có nguồn nước rất dồi dào. Nước rất quan trọng trong đời sống chúng ta: cây cối cũng cần nước, ví dụ: đậu bắp, động vật cũng cần nước, ví dụ: trâu, bò, gà, vịt... Không có nước thì con người sẽ chết. Câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn làm em liên tưởng đến câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nghĩa là ăn quả rồi phải nhớ giữ lại hạt để trồng cây mới.

Đề: Tả con gà.

Nhà em có nuôi một con gà rất to và đẹp, nó nặng chừng 10 kg, bụng to như cái chậu, mỏ nó như hai hạt trấu chắp lại....

Đề: Tả con voi.

Chủ nhật tuần vừa rồi em được mẹ em cho đi chơi công viên, ở đó có rất nhiều con vật nhưng em thích nhất là con voi. Con voi có cái tai như cái chổi, cái mồm như cái máy tính laptop của mẹ em.

Đề: Tả con gà trống.

Mẹ đi chợ mua cho em một con gà trống con. Em rất thích. Sau mấy tháng chăm nom chú gà, bây giờ nhà em có thêm được 5 chú gà con.

Đề: Hãy đặt câu có từ "đỡ đần".

Vì em chăm học nên em đỡ đần.

Đề: Tả cô giáo em.

Cô giáo em cao 1m3, dáng người to ngang trông rất vừa vặn... Mỗi khi chúng em lên nộp bài, mắt cô sáng lên như 2 cái đèn pin.

 

1
1 tháng 3 2018

Hay vcl