Cho ΔABC có AB = AC. Trên tia đối của AB lấy điểm D. Trên tia đối của AC lấy điểm E sao cho AE = AD.
a, Chứng minh BE = CD.
b, Chứng minh ΔBEC=ΔCDB
c, Chứng minh BE//DE
d, Gọi I là trung điểm của đoạn BC. Chứng minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có :
AB = AC(gt)
\(\widehat{A}\)chung
AE = AD(gt)
=> \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
=> BE = CD(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có : \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABE}\)và \(\widehat{ACD}\)là hai góc so le trong
=> BE//CD
c) Vì M là trung điểm của BE nên \(ME=EB=\frac{MB}{2}\)(1)
Vì N là trung điểm của CD nên \(DN=DC=\frac{NC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{MB}{2}=\frac{NC}{2}\)hay MB = NC
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)có :
MB = NC(cmt)
\(\widehat{A}\)chung
AB = AC(cmt câu a)
=> \(\Delta AMB=\Delta ANC\)(c-g-c)
=> AM = AN
=> A là trung điểm của MN
a: Xét ΔEAB và ΔDAC có
EA=DA
góc EAB=góc DAC
AB=AC
Do đó: ΔEAB=ΔDAC
=>EB=DC
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
EC=DB
BC chung
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
c: Xét ΔAED và ΔACB có
AE/AC=AD/AB
góc EAD=góc CAB
Do đó: ΔAED đồng dạng với ΔACB
=>góc AED=góc ACB
=>ED//BC
d: ΔABC cân tại A
mà AI là trung tuyến
nên AI vuông góc BC
mà DE//BC
nên AI vuông góc DE
a, Xét t/g ABE và t/g ADC có:
AB = AD (gt)
AE = AC (gt)
góc BAE = góc DAC (đối đỉnh)
Do đó t/g ABE = t/g ADC (c.g.c)
=> BE = CD (2 cạnh t/ứ)
b, Vì t/g ABE = t/g ADC => góc ABE = góc ADC (2 góc t/ứ)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE // CD
c, Vì BE = CD => \(\frac{BE}{2}=\frac{CD}{2}\) => BM = DN
Xét t/g AMB và t/g AND có:
BM = DN (cmt)
AB = AD (gt)
góc ABE = góc ADC (cmt)
Do đó t/g AMB = t/g AND (c.g.c)
=> AM = AN (2 cạnh t/ứ)
a) Ta có AD = AB và AE = CD. Vì AD = AB, nên tam giác ABD là tam giác cân tại A. Tương tự, tam giác AEC là tam giác cân tại A. Do đó, ta có ∠ABD = ∠BAD và ∠CAE = ∠EAC. Vì ∠BAD = ∠CAE, nên ∠ABD = ∠EAC. Vì tam giác ABD và tam giác AEC là tam giác cân tại A, nên ta có BD = AB và CE = AE. Do đó, ta có BD = AB = AE = CE. b) Ta có BD = AB và CE = AE. Vì BD = AB và CE = AE, nên ta có BD = CE. Vì BD = CE, nên tam giác BCD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BCD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BCD = ∠CBD. Vì ∠BCD = ∠CBD, nên ∠BCD + ∠CBD = 180°. Do đó, ta có ∠BCD + ∠CBD = 180°. Vì ∠BCD + ∠CBD = 180°, nên tam giác BCD là tam giác đều. Vì tam giác BCD là tam giác đều, nên ta có BE = CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Vì M là trung điểm của BE, nên ta có BM = ME. Vì N là trung điểm của CD, nên ta có CN = ND. Vì BM = ME và CN = ND, nên ta có BM + CN = ME + ND. Do đó, ta có BM + CN = ME + ND. Vì BM + CN = ME + ND, nên ta có BN = MD. Vì BN = MD, nên tam giác BMD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BMD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BMD = ∠BDM. Vì ∠BMD = ∠BDM, nên ∠BMD + ∠BDM = 180°. Do đó, ta có ∠BMD + ∠BDM = 180°. Vì ∠BMD + ∠BDM = 180°, nên tam giác BMD là tam giác đều. Vì tam giác BMD là tam giác đều, nên ta có BM = MD. Vì BM = MD, nên ta có BM = MD = AM. Vậy ta có AM = AN.
a) Xét tam giác BEA và tam giác DCA có:
+ AE = AC (gt).
+ AB = AD (gt).
+ \(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\) (2 góc đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác BEA = Tam giác DCA (c - g - c).
b) Tam giác BEA = Tam giác DCA (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) BE // CD (dhnb).
c) Xét tam giác BEC có:
+ A là trung điểm của EC (AE = AC).
+ M là trung điểm của BE (gt).
\(\Rightarrow\) AM là đường trung bình của tam giác BEC.
\(\Rightarrow\) AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình). \(\left(1\right)\)
Xét tam giác CDB có:
+ A là trung điểm của BD (AD = AB).
+ N là trung điểm của CD (gt).
\(\Rightarrow\) AN là đường trung bình của tam giác CDB.
\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình). \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) AM = AN (cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).