Hình bình hành ABCD có các kích thước như hình vẽ.
Độ dài đoạn thẳng AH bằng cm.
............................................>./.......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta đo được: AB = CD; BC = AD. Vậy các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau
2) OA = OC; OB = OD
3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.
+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.
Vậy các cạnh đối của hình bình hành song song với nhau.
4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình bình hành bằng nhau.
Cách 1:
Nhìn hình ta có: AD = BC = 8cm; BM = ND = 4cm
nên diện tích tam giác AND = diện tích tam giác BMC.
Diện tích tam giác AND là:
4 × 8 : 2 = 16 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
10 × 8 = 80 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
Diện tích hình chữ nhật ABCD + diện tích tam giác AND + diện tích tam giác BCM = 80 + 16 + 16 = 112 (cm2)
Cách 2:
Nối hai điểm AC ta được 2 tam giác bằng nahu CAN = ACM
Với NC = AM = 14cm là hai cạnh đáy của 2 tam giác trên
Diện tích tam giác CAN là:
14 × 8 : 2 = 56 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 × 2 =112 ( c m 2 )
a: AH=1/3(24+AH)
=>2/3AH=8
=>AH=12cm
S=12*24=288cm2
b: AF*BC=AH*DC
=>AF*16=288
=>AF=18cm
Cách 1:
Diện tích ΔAND là:
4×82=164×82=16 (cm²)
Diện tích ΔBMC là:
4×82=164×82=16 (cm²)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10×8=8010×8=80 (cm²)
Vậy diện tích hình bình hành AMCN là:
16+16+80=11216+16+80=112 (cm²)
Đáp số: 112112cm²
Cách 2:
Độ dài đoạn AM hay độ dài đáy hình bình hành là:
10+4=1410+4=14 (cm)
Độ dài đoạn NC hay độ dài chiều cao hình bình hành là:
4+10=144+10=14 (cm)
Vậy diện tích hình bình hành AMCN là:
(14+14).82=28.82=112(14+14).82=28.82=112 (cm²)
Đáp số: 112112cm²