K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

Các chất đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, khi nở ra thì trọng lượng riêng giảm, còn khi co lại thì trọng lượng riêng tăng. ⇒ Nước nóng nhẹ hơn nước lạnh.

3 tháng 9 2021

Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lanh đi => nước nóng nhẹ hơn nước lạnh

 

13 tháng 3 2021

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

3 tháng 3 2021

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

8 tháng 3 2016

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

8 tháng 3 2016

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

15 tháng 4 2016

1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

15 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.C. Chỉ có thể tích thay đổi.D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….A. chất khí, chất lỏngB. chất khí, chất rắnC. chất lỏng, chất rắnD. chất rắn, chất lỏngBài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng.C. Thể tích giảm.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 10:  Câu nào sau đây đúngA. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 

2
16 tháng 2 2021

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.C. Chỉ có thể tích thay đổi.D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….A. chất khí, chất lỏngB. chất khí, chất rắnC. chất lỏng, chất rắnD. chất rắn, chất lỏngBài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng.C. Thể tích giảm.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 10:  Câu nào sau đây đúngA. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 

3

Rắc rối quá! Bạn sửa lại được ko? Mik đọc mà hoa cả mắt.oho

16 tháng 2 2021

Đây là vật lý mà