K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo nhé!

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

-Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

22 tháng 2 2021

Khi rút gọn câu, cần chú ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. 

Ví dụ: 

- Mẹ: Con mau ăn đi.

  Con: Không ăn đâu. 

- Cô giáo: Em đã làm hết bài tập cô giao chưa?

  Học sinh: Rồi. 

23 tháng 3 2021

-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.

lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó

       ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã

TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY

ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA

ucchekhocroioho LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY

khổ thân ghê

 

12 tháng 1 2017

Khi rút gọn câu cần chú ý:

-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình

VD: Chị họ, bà, me, anh, chi

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã

LƯU Ý:

-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.

Chúc bạn học tốt

13 tháng 1 2017

khi rút gọn câu cần chú ý:

- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải

-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//

#T hihi

Câu 1:Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì? Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này? Cho ví dụ?......................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2: Giới thiệu vài nét tiêu biểu...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì? Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này? Cho ví dụ?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả? Xuất xứ của văn bản?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 3: Khi đọc văn bản“Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”cần đọc như thế nào? Giải thích các từ khó trong văn bản?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 4: Văn bản HCM và Tuyên ngôn Độc lập thuộc thể loại gì? Thuật lại sự kiện gì? theo trình tự nào? Xác định PTBĐ của văn bản?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5: Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Em hãy nêu giới hạn và nội dung chính của từng phần?

.........................................................................................................................................

Câu 6. Phần in đậm và thời gian đăng tải của văn bản có tác dụng gì trong văn bản?

làm giúp mk nhé 

1
25 tháng 11 2021

tên bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Đóng gói sản phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ. Khi đóng gói, hàng hoá cần được chèn lót xung quanh bằng các vật liệu như mút, xốp,... để tránh bị dịch chuyển và va đập. Các vật liệu này được thiết kế, sản xuất phù hợp với kích thước và trọng lượng của sản phẩm. Tiếp đó, hàng hoá được cho vào bao bì gỗ, carton,... có độ lớn tương ứng, bền và dẻo dai để chịu được các va chạm. Trên bao bì có ghi rõ những yêu cầu khi bốc xếp và vận chuyển 

Bảo quản trong kho nhằm giữ gìn hàng hoá nguyên vẹn cả về số lượng lẫn chất lượng cho tới khi đến tay người tiêu dùng. Khi bảo quản, cần đặt hàng hoả trên các giá, kệ,... để thông hơi, thông gió, tránh ẩm. Hàng hoa cần được kiểm tra thường xuyên để phát hiện kịp thời những hư hỏng và đưa ra biện pháp xử lí phù hợp.

Ví dụ: Với sản phẩm là ê tô kể trên, trước khi đóng gói cần chèn mút để lót, sau đó mới đóng gói vào bao bì có kí hiệu tránh ẩm để cất vào kho hoặc vận chuyển ra thị trưởng.

20 tháng 2 2017

Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý

- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;

- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.

10 tháng 1 2022

Khi rút gọn câu cần chú ý :

+ Không quá lợi dụng việc rút gọn làm cho câu từ trở nên thô tục

+ Phải lễ phép trong câu rút gọn với người lớn tuổi

10 tháng 1 2022

tham khảo:

undefined

25 tháng 12 2019

Đáp án: C

27 tháng 6 2023

tham khảo!

___

Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:

a. Văn nghị luận

- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.

- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

b. Thơ:

- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.

- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.

c. Truyện

- Cốt truyện

- Thông điệp của truyện

- Tư tưởng của truyện

- Đặc điểm, tính cách nhân vật

- Ngôi kể, điểm nhìn

- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...