Mọi người ơi, cách đổi nhiệt độ từ Celsius sang Ken - vin , từ Farenhai sang Celsius và ngược lại thế nào ạ ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là:
Sẵn đây cho mình hỏi ai đã xóa cmt của mình vậy? Nếu CTVVIP thấy được cmt này của em hãy giúp em khôi phục cmt giúp em để nhận thưởng ạ ^^
Link: https://hoc24.vn/cau-hoi/quan-quan-mua-5-vemc-goi-ten-luong-quytrai-qua-gan-1-thang-tranh-tai-cuoc-thi-toan-tieng-anh-vemc-cuoi-cung-cung-da-tim-duoc-chu-nhan-chinh-phuc-danh-hieu-quan-quan-voi-so-diem-hon-ca-tuyet-doi-10.8079591448231
#h24cfs_159
Tự nhiên gặp người chơi dại giống mình nè :'3
#h24cfs_160
In4 t thì cx đơn giản thôi :v: Mình là 1 con người sinh vào ngày 10 tháng 23 năm 1020 và bình thường như 699 999 999 con người khác trên thế giới. Hết goi đó c, muốn làm quen thì ib ạ :3
*Mắc mớ j tách t vs cháu t ra zạy ;-;;*
#h24cfs_162
Chị ý cuti lắm á c :3
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
a) Ta có: \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right) = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{5}{9}.32 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
Vì \(C = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\) có dạng\(C = aF - b\) với \(a = \dfrac{5}{9}\) và \(b = - \dfrac{{160}}{9}\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất của biến số \(F\).
b)
- Với \(F = 32 \Rightarrow C = \dfrac{5}{9}.32 - \dfrac{{160}}{9} = \dfrac{{160}}{9} - \dfrac{{160}}{9} = 0\)
Vậy vớ \(F = 32\) thì \(C = 0\).
- Với \(C = 100 \Rightarrow 100 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = 100 - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = \dfrac{{740}}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = \dfrac{{740}}{9}:\dfrac{5}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = 149\)
Vậy khi \(C = 100\) thì \(F = 149\).
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
nhiệt độ f của thành phố hồ chí minh là
\(F=\frac{9}{5}C+32\)\(=\frac{9}{5}.35+32=63+32=95\)(độ F)
Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:
* Thay F = 50 vào công thức ta được :
50ºF ứng với
cái này khó nhỉ
dễ nhé nhưng quên rồi =))