K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2014

câu này khó nhỉ?

có ai làm ra chưa? Bày mình luôn

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

13 tháng 4 2016

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé

4 tháng 11 2018

O la giao diem cua AM va EF nha lam on jup minh lam cau 3voi

4 tháng 11 2018

lam on jup minh voi cau tinh AH minh chua biet lam

4 tháng 11 2018

bn tự vẽ hình nhé

1.

xét tứ giác AEMF có: AE//MF,EM//AF

=>AEMF là hình bình hành

mà Â=900

=>AEMF là hình chữ nhật

2.a) xét /\ AMF và /\ CMF có

AM=MC( AM là đg trung tuyến)

AM là cạch chung

góc AFM=CFM=900

=>...(ch-gn)

=>AF=FC

(làm tương tự vói /\ BME và AME)

=>BE=EA

xét tam giác ABC có EF là đg trung bình

=>EF//BC

mà H thuộc BC và O thuộc EF nên OF//HC

xét tứ giác OHCF có OF//HC(CMT)

=>OHCF là hình thang

(giờ mk buồn ngủ quá nên hẹn mai giải tiếp nhé,hoặc bn có thể vào vietjack.com)