K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Tham khảo

Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí.

5 tháng 12 2021

omg,thank you so muchhaha

1 tháng 1 2021

- Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức

+ Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…

+ Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn

+ Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới. 

- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

+ Trái đất quay quanh mặt trời

+ Không có gì quý hơn độc lập tự do

+ Nhà bác học Galilê phát minh ra định luật về sức cản của không khí

Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?A.  Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B.  Thực tiễn là động lực của nhận thức.C.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.D.  Thực tiễn là mục đích của nhận thức.Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,...
Đọc tiếp

Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.  Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B.  Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

D.  Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.  Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B.  Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

D.  Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 45: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là

A.   lao động.

B.   thực tiễn.

C.   cải tạo.

D.   nhận thức.

2
3 tháng 1 2022

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 1 2022

B
A
C

29 tháng 4 2017

Đáp án: A

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
22 tháng 12 2020

(B)

Giải thích: Thực tiễn chỉ là cơ sở, động lực của nhận thức chứ không quyết định toàn bộ nhận thức, nhận thức còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (Thế giới quan, góc nhìn, thời điểm,v.v...)

28 tháng 12 2021

A

3 tháng 1 2022

B

18 tháng 12 2021

Tham khảo:

Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp:

-Có lợi:

+Làm thực phẩm

+Làm nguyên liệu để sản xuất thực phẩm

+Săn bắt sâu có hại

+Làm thuốc chữa bệnh

+Thụ phấn cây trồng

+Làm thức ăn cho động vật khác

+Hại các loại hạt

-Có hại:

+Có hại cho giao thông thủy

+Kí sinh gây hại cá

+Truyền bệnh

+Hút máu động vật, chui vào da người

18 tháng 12 2021

TK

Vai trò thực tiễn

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

18 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Vai trò thực tiễn

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

18 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Vai trò thực tiễn

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

18 tháng 12 2021

ví dụ thực tiễn: +lợi: + Cung cấp thực phẩm cho con người. VD: cua, tôm....

                                 + nguồn lợi xuất khẩu có giá trị. VD: tôm.....

                                  + Thức ăn của cá VD: tép .........

                         hại: + có hại cho Giao Thông đường thủy VD: con sun 

                                + có hại cho cá VD: chân kiếm

                                vật chủ trung gian truyền bệnh