K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…

– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.

– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.

19 tháng 12 2023

- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu: 

“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”

+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng. 

+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc. 

27 tháng 12 2023

loading...

8 tháng 2 2019

Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc.

- Những câu sáu, tám liên kết với nhau

- Tiếng cuối của câu sáu vần với thứ sáu của câu tám (rầm vần với cầm)

- Tiếng cuối của vần tám hiệp vần với tiếng cuối của câu sáu tiếp theo

27 tháng 2 2023

Sự hiệp vần: đồng – đông, nhiều – diều – chiều.

Tiếng

Dòng

1

 

2

3

4

5

6

7

8

Lục

B

B

T

T

B

B

  

Bát

T

B

B

T

T

B

B

B

Lục

T

B

T

T

B

B

  

Bát

T

B

T

T

T

B

B

B

a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.                           Sông Tô nước chảy trong ngần                    Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa                          Thon thon hai mũi chèo hoa                    Lướt qua lướt lại như là bướm bay.                 (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca...
Đọc tiếp

a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.

                           Sông Tô nước chảy trong ngần

                    Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa

                          Thon thon hai mũi chèo hoa

                    Lướt qua lướt lại như là bướm bay.

                 (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)

 

b. Cho câu văn sau:       

            Hoa hướng dương nở.

- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.

- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên.

0
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.                           Sông Tô nước chảy trong ngần                    Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa                          Thon thon hai mũi chèo hoa                    Lướt qua lướt lại như là bướm bay.                 (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca...
Đọc tiếp

a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.

                           Sông Tô nước chảy trong ngần

                    Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa

                          Thon thon hai mũi chèo hoa

                    Lướt qua lướt lại như là bướm bay.

                 (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)

 

b. Cho câu văn sau:       

            Hoa hướng dương nở.

- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.

- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên

0
16 tháng 10 2018

a. Cặp câu thơ lục bát:

- Dòng đầu : 6 tiếng

- Dòng sau : 8 tiếng

b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:

c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại

d. Luật thơ lục bát:

Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu

- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :

    + Câu lục : B – T – B

    + Câu bát : B – T – B – B

- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.

- Vần :

    + Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

    + Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

 

- Nhịp :

    + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3

    + Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.

Nhận định nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của ca dao?  A. Ca dao thể hiện một cách chân thành, giản dị, mộc mạc đời sống tinh thần của nhân dân lao động.  B. Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.  C. Phương thức biểu đạt chính trong ca dao là tự sự.  D. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động. 3Thể thơ lục bát không...
Đọc tiếp

Nhận định nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của ca dao?

 

 

A. Ca dao thể hiện một cách chân thành, giản dị, mộc mạc đời sống tinh thần của nhân dân lao động.

 

 

B. Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.

 

 

C. Phương thức biểu đạt chính trong ca dao là tự sự.

 

 

D. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động.

 

3

Thể thơ lục bát không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :

 

 

A. Tiếng cuối của dòng tám cặp lục bát trước bắt vần với tiếng cuối của dòng sáu cặp lục bát tiếp theo.

 

 

B. thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2; 4/4; 2/4…)

 

 

C. Trong mỗi cặp lục bát, tiếng cuối của dòng sáu bắt vần với tiếng cuối của dòng tám.

 

 

D. Các câu thơ được sắp xếp thành từng cặp, một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng.

 

3
23 tháng 12 2021

Chọn D

23 tháng 12 2021

D