Nhà khoa học vĩ đại Albert Einstein từng nói:
“Tôi rất biết ơn những người đã nói “không” với tôi. Nhờ vậy mà tôi biết cách tự mình giải quyết sự việc”
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mở bài
Giải thích ý kiến: Câu nói nêu lên một chân lí: Tự học giúp người ta làm được những điều có ý nghĩa.
b. Thân bài
- Tự học là thực chất của sự học, là sự học do tự mình chủ động, tích cực đến với kiến thức. Trong nhà trường, có thầy dạy hẳn hoi, mà học sinh không tự học thì cũng chẳng thu nhận được gì nhiều. Muốn “học vẹt” thì cũng tự học mới “thuộc” được.
- Nhưng tự học mà Đác-uyn nói lại là sự tìm kiếm tri thức ngoài phạm vi sách vở do nhà trường dạy cho. Kiến thức trong nhà trường chỉ là cơ sở chung, là mặt bằng chung mà ai cũng biết. Muốn làm cái gì có ý nghĩa hơn thì phải có kiến thức sâu hơn, phải tự học thì mới có được kiến thức ấy.
- Con người biết tự học phải là người có ước mơ, hoài bão, có lí tưởng đóng góp cho cuộc sống:
+ Đác-uyn là nhà bác học vĩ đại. Việc tự học của ông gắn liền với hoài bão khoa học của ông.
+ Có hoài bão, có mục đích người ta mới có động cơ và phương hướng để tự học, tìm tòi, không học theo kiểu được chăng hay chớ, biết học có phương pháp.
+ Có hoài bão, người ta mới biết kiên trì, bền bỉ tự học, có nghị lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để học tập. Đặc biệt là biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo cái mới.
- Muốn có kiến thức thực sự thì học sinh phải tự học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
+ Xác định hoài bão, mục đích để định hướng tự học
+ Rèn luyện thói quen tự học
+ Chuẩn bị tinh thần để tự học suốt đời
+ Ngày nay điều kiện để tự học (sách, máy vi tính, mạng internet…) tốt hơn bao giờ hết và phải có nghị lực mới tận dụng được các điều kiện ấy.
c. Kết bài
Bài học nhận thức và hành động
- Đác-uyn đã nói một điều chân lí, một kinh nghiệm quý báu của những con người vĩ đại.
- Bản thân ra sức tự học để thành tài lập nghiệp cho mình và đóng góp cho đất nước.
1.Giận dữ chỉ náu mình trong lồng ngực của những kẻ ngu xuẩn.
Anger dwells only in the bosom of fools.
2.Nguồn tri thức duy nhất là kinh nghiệm.
The only source of knowledge is experience.
3.Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic.
Pure mathemas is, in its way, the poetry of logical ideas.
4.Thật kỳ diệu rằng sự tò mò vẫn sống sót sau giáo dục truyền thống.
It is a miracle that curiosity survives formal education.
5.Người trí thức giải quyết rắc rối; bậc anh tài ngăn chặn rắc rối.
Intellectuals solve problems, geniuses prevent them.
6.Với tôi thì tôi ưa thói xấu câm lặng hơn là đức hạnh phô trương.
As far as I'm concerned, I prefer silent vice to ostentatious virtue.
7.Mỗi người nên đi tìm điều vốn thế chứ không phải điều mình nghĩ là nên thế.
A man should look for what is, and not for what he thinks should be.
8.Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm.
Love is a better teacher than duty.
9.Thế giới sẽ bị hủy diệt không phải bởi những người làm điều ác, mà bởi những người đứng nhìn mà không làm gì cả.
The world will not be destroyed by those who do evil, but by those who watch them without doing anything.
10.Khi chúng ta chấp nhận giới hạn của mình, chúng ta đã vượt qua nó.
Once we accept our limits, we go beyond them.
11.Nghệ thuật tối thượng của người thầy là đánh thức niềm vui trong sự diễn đạt và tri thức sáng tạo.
It is the supreme art of the teacher to awaken joy in creative expression and knowledge.
12.Ít người thực sự nhìn với đôi mắt của mình và cảm nhận bằng trái tim mình.
Few are those who see with their own eyes and feel with their own hearts.
13.Quy luật của toán học càng liên hệ tới thực tế càng không chắc chắn, và càng chắc chắn thì càng ít liên hệ tới thực tế.
As far as the laws of mathemas refer to reality, they are not certain, and as far as they are certain, they do not refer to reality.
14.Chỉ cuộc đời sống cho người khác là cuộc đời đáng giá.
Only a life lived for others is a life worthwhile.
15.Giáo dục là thứ gì còn lại sau khi anh đã quên những gì anh học ở trường.
Education is what remains after one has forgotten what one has learned in school.
16.Những tâm hồn vĩ đại luôn va phải sự chống đối mãnh liệt từ những trí óc tầm thường.
Great spirits have always encountered violent opposition from mediocre minds.
17.Chủ nghĩa anh hùng theo mệnh lệnh, bạo lực phi lý và tất cả những điều vô nghĩa nhân danh lòng ái quốc - tôi mới căm ghét chúng làm sao!
Heroism on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
18.Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau.
Insanity: doing the same thing over and over again and expecting different results.
19.Ai cũng nên được tôn trọng như một cá nhân, nhưng không phải là thần tượng hóa.
Everyone should be respected as an individual, but no one idolized.
20.Hãy cùng gia đình vui tươi trong miền đất cuộc sống đẹp đẽ này!
Rejoice with your family in the beautiful land of life!
Mik rất thích ông này
Vì ông này là người do thái nên bị phân biệt chủng tộc sau đó ông đã rồi nước Đức và trở thành Dipora ( dipora là những người khong có quốc tịch
nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn.
Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Một người bạn luôn ở cạnh, động viên và nhắc nhở, giúp đỡ những lúc mình sai...(nhưng không phải có quan hệ máu mủ)
Một định nghĩa khác: Tình bạn là một phạm trù xã hội dùng để chỉ quan hệ giữa người với người có những nét giống nhau về tâm tư, tình cảm, quan điểm hay hoàn cảnh... Hoặc giữa người và động vật có có sự tương tự về tình bạn giữa người và người. Mà họ có thể chia sẻ, đồng cảm, an ủi và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Tình bạn có thể là trong giai đoạn ngắn hạn hay là lâu dài cả đời, có thể là:
Phần bắt đầu trình bày:
- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là .....
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là ..... làm việc ở cơ quan ..... / công ty .....
- Trước khi bắt đầu, cho phép tôi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làm việc ở công ty ..... trong ..... năm .....
Phần trình bày nội dung chính:
- Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án .....
- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất .....
Phần Chuyển qua các chủ đề khác:
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để đảm bảo công việc xử lí chất thải .....
Phần tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày:
- Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên ở lúc mở đầu ...
- Giờ rôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lẫn nữa lướt qua những điểm chính đã nêu .....
Gợi ý làm bài:
* Yêu cầu về hình thức
- Viết bài văn
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, không viết sai chính tả
* Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau:
1. Giải thích:
- “Tất cả những người đã nói không với tôi”: từ chối giúp đỡ khi mình gặp khó khăn, thử thách.
- “Tự mình giải quyết sự việc”: đối phó, xoay sở với những gian khó, thử thách; tạo nên thành công bằng chính đôi tay, bằng sự độc lập, tinh thần tự chủ của bản thân.
=> Ý nghĩa câu danh ngôn: Những lời từ chối giúp đỡ trong cuộc sống chưa hẳn đã là điều không tốt. Ngược lại, ta phải biết ơn vì nhờ những lời chối từ ấy mà bản thân có cơ hội rèn luyện ý chí, tinh thần tự chủ, độc lập trong mọi hoàn cảnh. Câu nói đề cao vai trò, giá trị của tính tự chủ, độc lập.
2. Bàn luận.
2.1. Những lời khước từ trong cuộc sống
- Những lời từ chối giúp đỡ trong cuộc sống rất đa dạng, có thể xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. Những lời từ chối ấy có thể xuất phát từ tính vị kỷ của con người nhưng cũng hoàn toàn có thể xuất phát từ lòng yêu thương, mong muốn những điều tốt đẹp đến với ta, mong muốn ta đạt được thành công bằng chính đôi tay của mình. Những người yêu thương, quý mến ta muốn để ta tự lập, tự chủ để trưởng thành hơn.
- Trước những lời từ chối, con người không nên chán nản, bi quan tuyệt vọng mà ngược lại, phải biết ơn vì đây là cơ hội để bản thân bộc lộ khả năng, thể hiện ý chí, nghị lực…
2.2. Lý giải khái niệm: Tự chủ (độc lập)
- Tự chủ: tự mình giải quyết, sắp xếp công việc; độc lập làm việc trong cả suy nghĩ lẫn hành động, không phụ thuộc vào người khác.
=> Khẳng định: Tự chủ là đức tính tốt cần gìn giữ ở con người.
2.3. Tại sao cần phải tự chủ?
- Mỗi người đều có công việc, nhiệm vụ riêng; không phải lúc nào người mình muốn nhận được sự giúp đỡ cũng ở bên cạnh để gỡ rối cho ta, giúp ta giải quyết vấn đề. Chính vì vậy, cần phải tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
- Mỗi con người đều phải có trách nhiệm với cuộc sống của mình, không phụ thuộc vào người khác; không phải lúc nào người xung quanh cũng vui vẻ giúp đỡ ta.
2.4. Chúng ta sẽ nhận được những gì từ đức tính tự chủ?
- Tự chủ giúp con người nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, ít bị thụ động trước hoàn cảnh, tự mình giải quyết công việc, tự mình quyết định cuộc sống… Từ đó, có thể tiết kiệm thời gian, công sức; hiệu quả công việc cao hơn; tinh thần ta thoải mái hơn, tránh làm phiền người khác. (Dẫn chứng cụ thể)
- Tự chủ giúp chúng ta rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn; rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khám phá những khả năng tiềm ẩn của bản thân; nâng cao giá trị cuộc sống, được mọi người yêu quý, tôn trọng. (Dẫn chứng cụ thể.VD: Bill Gates, Thomas Edison…)
3. Mở rộng, nâng cao vấn đề:
- Độc lập, tự chủ trong cuộc sống không có nghĩa là làm việc mà không quan tâm đến những góp ý, nhận xét của mọi người. Phải biết chọn lọc, tiếp thu, trân trọng những ý kiến đúng đắn để hoàn thiện bản thân.
- Phê phán những cá nhân không biết tự mình giải quyết công việc, chỉ trông chờ, ỷ lại sự giúp đỡ của mọi người. Hèn nhát, ngại khó, ngại khổ hoặc tỏ thái độ tiêu cực khi không được giúp đỡ.
4. Bài học
- Trong cuộc sống, trước những gian nan, thử thách, phải kiên trì, cố gắng, tự mình giải quyết sự việc, không ỷ lại người khác…